Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Cuộc đấu giữa MiG-35, Tejas và JF-17 để giành hợp đồng của Malaysia

08/09/2021 19:45

Sau Ấn Độ, Pakistan và Hàn Quốc, Nga sẽ tham gia cuộc đua giành hợp đồng mua máy bay chiến đấu hạng nhẹ của Malaysia tới đây bằng chiến đấu cơ MiG-35.

Tiến Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo hãng tin Nga Sputnik, dẫn lời ông Dmitry Shugaev, Giám đốc Cơ quan Hợp tác Quân sự - Kỹ thuật Liên bang Nga cho biết, Moscow sẽ trình diễn một máy bay chiến đấu đa năng, để tham gia cuộc đấu thầu của Lực lượng Không quân Malaysia vào cuối tháng này.
Theo hãng tin Nga Sputnik, dẫn lời ông Dmitry Shugaev, Giám đốc Cơ quan Hợp tác Quân sự - Kỹ thuật Liên bang Nga cho biết, Moscow sẽ trình diễn một máy bay chiến đấu đa năng, để tham gia cuộc đấu thầu của Lực lượng Không quân Malaysia vào cuối tháng này.
Phía Nga đang xem xét khả năng, để công ty xuất khẩu vũ khí quốc gia của Nga là Rosoboronexport tham gia cùng với tiêm kích chiến đấu MiG-35, trong cuộc đấu thầu cung cấp máy bay huấn luyện và chiến đấu hạng nhẹ của Không quân Malaysia.
Phía Nga đang xem xét khả năng, để công ty xuất khẩu vũ khí quốc gia của Nga là Rosoboronexport tham gia cùng với tiêm kích chiến đấu MiG-35, trong cuộc đấu thầu cung cấp máy bay huấn luyện và chiến đấu hạng nhẹ của Không quân Malaysia.
Bên lề Diễn đàn Kinh tế Phương Đông (EEF) ở Vladivostok mới đây, ông Shugaev cho biết: Đề xuất của Nga về việc tham gia đấu thầu, dự kiến sẽ được trình bày với các đối tác Malaysia trong tháng 9 này.
Bên lề Diễn đàn Kinh tế Phương Đông (EEF) ở Vladivostok mới đây, ông Shugaev cho biết: Đề xuất của Nga về việc tham gia đấu thầu, dự kiến sẽ được trình bày với các đối tác Malaysia trong tháng 9 này.
Malaysia đã công bố hồ sơ mời thầu, mua sắm máy bay huấn luyện chiến đấu nâng cao và máy bay chiến đấu hạng nhẹ vào tháng 6 năm nay. Bộ Quốc phòng Malaysia đưa ra gói thầu mua 18 máy bay chiến đấu hạng nhẹ (FLIT-LCA).
Malaysia đã công bố hồ sơ mời thầu, mua sắm máy bay huấn luyện chiến đấu nâng cao và máy bay chiến đấu hạng nhẹ vào tháng 6 năm nay. Bộ Quốc phòng Malaysia đưa ra gói thầu mua 18 máy bay chiến đấu hạng nhẹ (FLIT-LCA).
Hiện nay phi đội chiến đấu cơ già cỗi của Không quân Hoàng gia Malaysia (RMAF), gồm 18 máy bay chiến đấu hạng nhẹ BAE Hawk 108 và 208, cùng với 7 chiếc máy bay huấn luyện Aermacchi MB-339CM.
Hiện nay phi đội chiến đấu cơ già cỗi của Không quân Hoàng gia Malaysia (RMAF), gồm 18 máy bay chiến đấu hạng nhẹ BAE Hawk 108 và 208, cùng với 7 chiếc máy bay huấn luyện Aermacchi MB-339CM.
Một yếu tố chính được cho là đã tạo cho Kuala Lumpur động lực để đẩy nhanh tốc độ đấu thầu, đó là việc Trung Quốc đã đưa 16 máy bay quân sự, tuần tra trên Biển Đông; chỉ cách không phận Malaysia 60 hải lý vào tháng 6 năm nay.
Một yếu tố chính được cho là đã tạo cho Kuala Lumpur động lực để đẩy nhanh tốc độ đấu thầu, đó là việc Trung Quốc đã đưa 16 máy bay quân sự, tuần tra trên Biển Đông; chỉ cách không phận Malaysia 60 hải lý vào tháng 6 năm nay.
Vào tháng 12/2018, Kuala Lumpur đã đưa ra yêu cầu cung cấp thông tin từ các nhà sản xuất khác nhau, cho chương trình FLIT-LCA của họ. Theo thông tin, đã có 8 công ty có ý định tham gia, trong đó có Boeing T-7 Red Hawk của Mỹ, HAL Tejas của Ấn Độ, PAC JF-17 của liên doanh Trung Quốc-Pakistan, Hongdu L-15 của Trung Quốc và Yakolev Yak-130 của Nga.
Vào tháng 12/2018, Kuala Lumpur đã đưa ra yêu cầu cung cấp thông tin từ các nhà sản xuất khác nhau, cho chương trình FLIT-LCA của họ. Theo thông tin, đã có 8 công ty có ý định tham gia, trong đó có Boeing T-7 Red Hawk của Mỹ, HAL Tejas của Ấn Độ, PAC JF-17 của liên doanh Trung Quốc-Pakistan, Hongdu L-15 của Trung Quốc và Yakolev Yak-130 của Nga.
Công ty HAL của Ấn Độ cho biết, họ sẽ tham gia gói thầu với loại chiến đấu cơ hạng nhẹ một động cơ Tejas MKII; trong khi đó, một đối thủ mới cho cuộc đấu thầu là MiG-35 của Nga, đã công bố kế hoạch tham gia cuộc đua.
Công ty HAL của Ấn Độ cho biết, họ sẽ tham gia gói thầu với loại chiến đấu cơ hạng nhẹ một động cơ Tejas MKII; trong khi đó, một đối thủ mới cho cuộc đấu thầu là MiG-35 của Nga, đã công bố kế hoạch tham gia cuộc đua.
Thiết kế của LCA Tejas đã được cấu trúc để đáp ứng nhu cầu của các kịch bản chiến đấu hiện đại. Trọng tâm là tốc độ, khả năng tăng tốc, khả năng cơ động và sự nhanh nhẹn. Tejas tự hào với các tính năng như cất cánh và hạ cánh ngắn, an toàn, hiệu suất bay tuyệt vời, độ tin cậy và khả năng bảo trì.
Thiết kế của LCA Tejas đã được cấu trúc để đáp ứng nhu cầu của các kịch bản chiến đấu hiện đại. Trọng tâm là tốc độ, khả năng tăng tốc, khả năng cơ động và sự nhanh nhẹn. Tejas tự hào với các tính năng như cất cánh và hạ cánh ngắn, an toàn, hiệu suất bay tuyệt vời, độ tin cậy và khả năng bảo trì.
Máy bay chiến đấu Tejas cũng được trang bị các khái niệm thiết kế hiện đại như hệ thống điều khiển bay kỹ thuật số fly-by-wire, tính ổn định tĩnh và hệ thống điện tử hàng không tích hợp. Một tiện ích dựa trên radar đa chế độ và bộ vi xử lý tốc độ cao.
Máy bay chiến đấu Tejas cũng được trang bị các khái niệm thiết kế hiện đại như hệ thống điều khiển bay kỹ thuật số fly-by-wire, tính ổn định tĩnh và hệ thống điện tử hàng không tích hợp. Một tiện ích dựa trên radar đa chế độ và bộ vi xử lý tốc độ cao.
Còn chiến đấu cơ MiG-35 của Nga, là phiên bản xuất khẩu của MiG-29M OVT (Fulcrum F); là một máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không hai động cơ, một chỗ ngồi cực kỳ cơ động và mạnh mẽ. MiG-35 được xem như một máy bay chiến đấu “chuyển tiếp thế hệ 4 ++” và được xếp vào máy bay chiến đấu hạng trung.
Còn chiến đấu cơ MiG-35 của Nga, là phiên bản xuất khẩu của MiG-29M OVT (Fulcrum F); là một máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không hai động cơ, một chỗ ngồi cực kỳ cơ động và mạnh mẽ. MiG-35 được xem như một máy bay chiến đấu “chuyển tiếp thế hệ 4 ++” và được xếp vào máy bay chiến đấu hạng trung.
Khác với những chiếc MiG-29 được chế tạo dưới thời Liên Xô, những chiếc MiG-35 dự kiến có độ bền cao hơn. MiG-35 cũng là sự hội tụ của các giải pháp kỹ thuật điển hình của máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm; được các chuyên gia hàng không quân sự đánh giá cao.
Khác với những chiếc MiG-29 được chế tạo dưới thời Liên Xô, những chiếc MiG-35 dự kiến có độ bền cao hơn. MiG-35 cũng là sự hội tụ của các giải pháp kỹ thuật điển hình của máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm; được các chuyên gia hàng không quân sự đánh giá cao.
Còn chiến đấu cơ Tejas có buồng lái bằng kính, các nút điều khiển ga và cần lái tích hợp (HOTAS), giúp giảm bớt khối lượng công việc của phi công. Các thiết bị điện tử hàng không được thiết kế để dẫn đường chính xác và thông tin về mục tiêu, vũ khí đều ở màn hình hiển thị trên mũ bay; giúp phi công đạt được nhiệm vụ một cách hiệu quả.
Còn chiến đấu cơ Tejas có buồng lái bằng kính, các nút điều khiển ga và cần lái tích hợp (HOTAS), giúp giảm bớt khối lượng công việc của phi công. Các thiết bị điện tử hàng không được thiết kế để dẫn đường chính xác và thông tin về mục tiêu, vũ khí đều ở màn hình hiển thị trên mũ bay; giúp phi công đạt được nhiệm vụ một cách hiệu quả.
Trên chiến đấu cơ Tejas, những thông tin cơ bản về chuyến bay về hệ thống động cơ, thủy lực, điện, điều khiển bay, khí tượng, thông tin và chiến thuật được hiển thị trên các màn hình đa chức năng. Đồng thời các hệ thống điện tử hàng không phức tạp, đã được đơn giản hóa thông qua bàn phím của bảng lựa chọn đa chức năng và cảm biến.
Trên chiến đấu cơ Tejas, những thông tin cơ bản về chuyến bay về hệ thống động cơ, thủy lực, điện, điều khiển bay, khí tượng, thông tin và chiến thuật được hiển thị trên các màn hình đa chức năng. Đồng thời các hệ thống điện tử hàng không phức tạp, đã được đơn giản hóa thông qua bàn phím của bảng lựa chọn đa chức năng và cảm biến.
Trong khi đó, MiG-35 được tích hợp hệ thống quang điện tử hiện đại cung cấp khả năng phòng thủ tự động tổng thể cho máy bay. Hệ thống này cho phép máy bay phát hiện các mục tiêu mặt đất và trên không; đồng thời dẫn đường tiêu diệt chúng bằng vũ khí chính xác cao.
Trong khi đó, MiG-35 được tích hợp hệ thống quang điện tử hiện đại cung cấp khả năng phòng thủ tự động tổng thể cho máy bay. Hệ thống này cho phép máy bay phát hiện các mục tiêu mặt đất và trên không; đồng thời dẫn đường tiêu diệt chúng bằng vũ khí chính xác cao.
MiG-35 được trang bị động cơ RD-33MK cực kỳ mạnh mẽ, có tuổi thọ hoạt động đến 40 năm, với tổng thời gian bay là 6.000 giờ. Những tính năng này đưa MiG-35 đến rất gần với máy bay thế hệ thứ năm.
MiG-35 được trang bị động cơ RD-33MK cực kỳ mạnh mẽ, có tuổi thọ hoạt động đến 40 năm, với tổng thời gian bay là 6.000 giờ. Những tính năng này đưa MiG-35 đến rất gần với máy bay thế hệ thứ năm.
Thêm vào đó, MiG-35 đủ thích ứng để được trang bị động cơ vectơ lực đẩy theo yêu cầu của khách hàng. Điều này càng nâng cao khả năng cơ động vốn đã rất cao của máy bay MiG-35.
Thêm vào đó, MiG-35 đủ thích ứng để được trang bị động cơ vectơ lực đẩy theo yêu cầu của khách hàng. Điều này càng nâng cao khả năng cơ động vốn đã rất cao của máy bay MiG-35.
Khung máy bay, động cơ và thiết bị bay trên không của MiG-35 được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến nhất của Nga. Buồng lái một người của MiG-35 có thể dễ dàng chuyển đổi thành máy bay hai chỗ ngồi, với một thùng nhiên liệu bổ sung.
Khung máy bay, động cơ và thiết bị bay trên không của MiG-35 được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến nhất của Nga. Buồng lái một người của MiG-35 có thể dễ dàng chuyển đổi thành máy bay hai chỗ ngồi, với một thùng nhiên liệu bổ sung.
Ngoài ra MiG-35 còn được trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không, giúp nâng tầm hoạt động; đặc biệt MiG-35 là chiến đấu cơ thế hệ 4 duy nhất của Nga, được trang bị radar mảng pha chủ động (AESA); giúp tăng đáng kể phạm vi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu cũng như khả năng hoạt động.
Ngoài ra MiG-35 còn được trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không, giúp nâng tầm hoạt động; đặc biệt MiG-35 là chiến đấu cơ thế hệ 4 duy nhất của Nga, được trang bị radar mảng pha chủ động (AESA); giúp tăng đáng kể phạm vi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu cũng như khả năng hoạt động.
Hơn nữa, MiG-35 được thiết kế để có độ rủi ro thấp và không tốn kém, đặc biệt là đối với các khách hàng nước ngoài. Về mặt giá cả, chi phí của máy bay chiến đấu Nga này chỉ có giá 30 triệu USD/ chiếc, như vậy sẽ đánh bại Tejas, hiện được định giá 43 triệu USD/ chiếc. Nguồn ảnh: Fort.
Hơn nữa, MiG-35 được thiết kế để có độ rủi ro thấp và không tốn kém, đặc biệt là đối với các khách hàng nước ngoài. Về mặt giá cả, chi phí của máy bay chiến đấu Nga này chỉ có giá 30 triệu USD/ chiếc, như vậy sẽ đánh bại Tejas, hiện được định giá 43 triệu USD/ chiếc. Nguồn ảnh: Fort.
Tiêm kích MiG-35 hiện tại là chiến đấu cơ thế hệ 4 (không phải 4++) duy nhất mà Nga đang sở hữu trong biên chế. Nguồn: THP.

Bạn có thể quan tâm

Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

Xây dựng tượng đài chiến sĩ các nước giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến

Xây dựng tượng đài chiến sĩ các nước giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

Người dân đội nắng xem bộ đội hợp luyện diễu binh, diễu hành

Người dân đội nắng xem bộ đội hợp luyện diễu binh, diễu hành

Ba Lan hạ thủy tàu do thám giám sát căn cứ nước ngoài ở Baltic

Ba Lan hạ thủy tàu do thám giám sát căn cứ nước ngoài ở Baltic

Mặt trận phía nam rung chuyển, Nga tấn công mạnh Zaporizhzhia

Mặt trận phía nam rung chuyển, Nga tấn công mạnh Zaporizhzhia

Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Top tin bài hot nhất

Mặt trận phía nam rung chuyển, Nga tấn công mạnh Zaporizhzhia

Mặt trận phía nam rung chuyển, Nga tấn công mạnh Zaporizhzhia

09/07/2025 13:38
Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

09/07/2025 08:21
Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

09/07/2025 08:50
Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

09/07/2025 20:35
Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

09/07/2025 19:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status