![]() |
Trong lúc người nhà đang cử hành tang lễ, cụ ông đột ngột ngồi dậy. Ảnh: Đời Sống Pháp Luật. |
![]() |
Trong lúc người nhà đang cử hành tang lễ, cụ ông đột ngột ngồi dậy. Ảnh: Đời Sống Pháp Luật. |
![]() |
Su hào có tên khoa học là Brassica oleracea, có nguồn gốc tự nhiên là cải bắp dại. Su hào có thân phình thành củ hình cầu hay hình hơi dẹp, màu xanh nhạt hoặc xanh tía, lá có phiến hình trứng, trơn, phẳng, màu lục đậm. |
![]() |
Củ su hào được coi là thần dược của mùa đông với nhiều chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, chất xơ, canxi, sắt, phospho, kali, natri, đồng, magne, kẽm, selen; vitamin A, B1, B2, B6, C, D, E, biotin, K, P, caroten,... |
![]() |
Su hào có vị ngọt nhẹ, tính mát. Loại củ quen thuộc này được dùng để chế biến nhiều món ăn như su hào luộc, su hào xào thịt, su hào hầm xương, nộm su hào, su hào muối,... |
![]() |
Ngoài việc được sử dụng như một thực phẩm, theo Đông y, su hào còn có công dụng chữa viêm loét hành tá tràng, tiểu tiện nhỏ giọt, nước tiểu đục; đại tiện xuất huyết, thũng độc, viêm xoang… Lá su hào có tác dụng trị thực tích, đàm tích, ác sang. |
![]() |
Ngoài ra, theo các chuyên gia, su hào được đánh giá là loại thực phẩm giúp thanh lọc máu và thận tốt, loại bỏ các chất độc ra khỏi cơ thể, giúp tiêu hóa dễ dàng. |
Thị trấn Hamburg nằm ở bang Michigan của nước Mỹ được coi là “Thủ đô su hào của thế giới. Nơi đây thậm chí đã từng tổ chức lễ hội su hào với 600 người tham dự vào lúc đông nhất năm 1985. |
![]() |
Tảo lam còn được gọi là tảo xanh. Phần lớn loại tảo này ở dưới dạng tập đoàn hay đa bào hình sợi, hình chuỗi hạt đơn hay phân nhánh. Đây là loài có sức sống tốt và chu kỳ phát triển dài. |
![]() |
Tảo lam thường xuất hiện trong ao nuôi tôm. Chúng có dạng hạt và dạng sợi vớitính độc như nhau nhưng dạng sợi gây hại hơn do vướng vào mang tôm và tôm cũng thường ăn phải nhưng không tiêu hóa được. |
![]() |
Tảo lam có kích thước lớn, nhiều loài dài đến vài milimet và phát triển mạnh vào các tháng nóng trong năm. Một số tảo lam còn có thể quang hợp trong môi trường yếm khí tương tự như vi khuẩn. |
![]() |
Tảo lam di chuyển chủ yếu bằng cách trượt trên bề mặt. Đây là loại tảo độc hại với ngành thủy sản vì một số loài tiết ra chất độc trong khi một số loài lại gây hiện tượng nở hoa trong nước. |
![]() |
Nếu xuất hiện trong ao nuôi tôm, tảo lam còn có thể tiết chất độc gây bệnh gan tụy, phân trắng, tiết mùi hôi làm tôm nuôi có mùi lạ. |
![]() |
Ngoài việc gây ra các tình trạng trên, tảo lam còn có thể gây bệnh cho cá, đặc biệt những loại cá ăn lọc như cá mè trắng, mè hoa, các loại nhuyễn thể, giáp xác và cho cả con người nếu ăn phải. |
![]() |
Tảo lam khi tiếp xúc phải có thể gây dị ứng da và mắt. Nếu lỡ ăn với lượng nhỏ thì có các triệu trứng về dạ dày, ruột, còn nếu ăn nhiều có thể gây hại tới gan, hệ thần kinh. |