Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Con người bắt đầu phát triển thực đơn để định cư trên sao Hỏa?

11/07/2021 20:15

Nếu con người có thể thực sự định cư trên sau Hỏa thì thứ cần thiết để duy trì sự sống là nguồn lương thực. Các nhà khoa học đang nghiên cứu để phát triển một chế độ ăn uống lành mạnh và ngon miệng ngoài vũ trụ.

Thùy Dung (T.H)

Giải mã những dấu hiệu được cho là... sự sống trên Sao Hoả

Tàu thăm dò của NASA phát hiện các vật thể bí ẩn trên sao Hỏa

NASA thất bại trong việc lấy mẫu đất của Sao Hoả

Sao Hỏa – hành tinh tiềm năng định cư của con người

NASA đang “đúng lộ trình” để đưa người lên định cư trên Sao Hỏa

Giáo sư vật lý thiên văn và khoa học hành tinh Edward Guinan đã tiến hành thử nghiệm để xem thứ gì có thể phát triển trên sao Hỏa trong một góc của nhà kính tại Đại học Villanova, ngoại ô Philadelphia, bang Pennsylvania, Mỹ.
Giáo sư vật lý thiên văn và khoa học hành tinh Edward Guinan đã tiến hành thử nghiệm để xem thứ gì có thể phát triển trên sao Hỏa trong một góc của nhà kính tại Đại học Villanova, ngoại ô Philadelphia, bang Pennsylvania, Mỹ.
Ông bắt đầu dự án này vào năm 2017. Mục tiêu chính của dự án là trồng nhiều loại cây khác nhau trong các điều kiện được trang bị thêm để giống sao Hỏa.
Ông bắt đầu dự án này vào năm 2017. Mục tiêu chính của dự án là trồng nhiều loại cây khác nhau trong các điều kiện được trang bị thêm để giống sao Hỏa.
Về cơ bản, điều kiện trên sao Hỏa không có mây, không có mưa như ở Trái đất. Vì vậy, về tổng thể, chỉ nhận được khoảng 60% tổng năng lượng ánh sáng trong năm.
Về cơ bản, điều kiện trên sao Hỏa không có mây, không có mưa như ở Trái đất. Vì vậy, về tổng thể, chỉ nhận được khoảng 60% tổng năng lượng ánh sáng trong năm.
Trời tối hơn, không khí lạnh hơn và bề mặt sao Hỏa được bao phủ bởi một thứ gọi là regolith (lớp đất mặt). Đây là một loại đất giàu sắt khiến nó có màu đỏ đặc trưng, nhưng cũng bị nhiễm peclorat.
Trời tối hơn, không khí lạnh hơn và bề mặt sao Hỏa được bao phủ bởi một thứ gọi là regolith (lớp đất mặt). Đây là một loại đất giàu sắt khiến nó có màu đỏ đặc trưng, nhưng cũng bị nhiễm peclorat.
Dù không sử dụng đất của sao Hỏa bởi chưa có mẫu nào được trả về Trái đất, nhưng các nhà khoa học NASA và Phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực đã mô phỏng lớp đất mặt của sao Hỏa và có thể mua trực tuyến.
Dù không sử dụng đất của sao Hỏa bởi chưa có mẫu nào được trả về Trái đất, nhưng các nhà khoa học NASA và Phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực đã mô phỏng lớp đất mặt của sao Hỏa và có thể mua trực tuyến.
Khi lựa chọn cây để trồng trên sao Hỏa, giáo sư Guinan khuyến khích những loại cây ưa bóng râm với rễ nông. Các sinh viên của ông đã chọn thử nghiệm trồng hoa bia (hops) và cây phát triển mạnh.
Khi lựa chọn cây để trồng trên sao Hỏa, giáo sư Guinan khuyến khích những loại cây ưa bóng râm với rễ nông. Các sinh viên của ông đã chọn thử nghiệm trồng hoa bia (hops) và cây phát triển mạnh.
Theo nhiều gợi ý từ khắp nơi trên thế giới, giáo sư Guinan đã thử nghiệm trồng 2 loại cây là lạc và atisô Jerusalem, cả hai đều có thể phát triển. Lạc là một loại cây họ đậu, chỉ cần nhiều ánh sáng, nhưng nó là loại cây khả thi, và atisô Jerusalem cũng vậy.
Theo nhiều gợi ý từ khắp nơi trên thế giới, giáo sư Guinan đã thử nghiệm trồng 2 loại cây là lạc và atisô Jerusalem, cả hai đều có thể phát triển. Lạc là một loại cây họ đậu, chỉ cần nhiều ánh sáng, nhưng nó là loại cây khả thi, và atisô Jerusalem cũng vậy.
Một sinh viên tham gia dự án của giáo sư Guinan là Alicia Eglin tập trung vào thủy canh, phát triển hệ thống của riêng mình để trồng cây trong dung dịch giàu chất dinh dưỡng.
Một sinh viên tham gia dự án của giáo sư Guinan là Alicia Eglin tập trung vào thủy canh, phát triển hệ thống của riêng mình để trồng cây trong dung dịch giàu chất dinh dưỡng.
Cô cũng có thể tìm ra một giải pháp hoàn hảo cho thách thức của Guinan, vừa bổ dưỡng vừa giúp tăng trưởng nhanh. Thành công của cô là cây bồ công anh.
Cô cũng có thể tìm ra một giải pháp hoàn hảo cho thách thức của Guinan, vừa bổ dưỡng vừa giúp tăng trưởng nhanh. Thành công của cô là cây bồ công anh.
"Bồ công anh rất tuyệt, vì có thể ăn toàn bộ cây. Khi ở trên sao Hỏa, có thể phải giảm thiểu rác thải. Vì vậy, đối với bồ công anh, có thể ăn rễ, lá, hoa và thân, tất cả mọi thứ. Nó còn có mục đích chữa bệnh, có thể làm rượu bồ công anh, trà bồ công anh” - Eglin nói.
"Bồ công anh rất tuyệt, vì có thể ăn toàn bộ cây. Khi ở trên sao Hỏa, có thể phải giảm thiểu rác thải. Vì vậy, đối với bồ công anh, có thể ăn rễ, lá, hoa và thân, tất cả mọi thứ. Nó còn có mục đích chữa bệnh, có thể làm rượu bồ công anh, trà bồ công anh” - Eglin nói.
Nhóm nghiên cứu cũng đưa ra một ý tưởng sử dụng loài giun đất để cải tạo đất trên sao Hỏa. Lớp đất mặt khi ướt có độ đặc của đất sét. Nếu có giun trong lớp đất mặt trên sao Hỏa, có thể giúp biến đổi kết cấu giống như đất sét thành một loại đất giống với Trái đất hơn.
Nhóm nghiên cứu cũng đưa ra một ý tưởng sử dụng loài giun đất để cải tạo đất trên sao Hỏa. Lớp đất mặt khi ướt có độ đặc của đất sét. Nếu có giun trong lớp đất mặt trên sao Hỏa, có thể giúp biến đổi kết cấu giống như đất sét thành một loại đất giống với Trái đất hơn.
Một lợi ích khác của việc đưa động vật không xương sống lên sao Hỏa là chúng có thể được biến thành nguồn protein vì khả năng đưa các loài động vật như bò hay gà là điều bất khả thi.
Một lợi ích khác của việc đưa động vật không xương sống lên sao Hỏa là chúng có thể được biến thành nguồn protein vì khả năng đưa các loài động vật như bò hay gà là điều bất khả thi.
Giáo sư Guinan cũng đã hoàn thiện công thức chế biến giun đất của mình. Ông làm sạch phân của giun, sau đó chiên giòn, co nhiều muối, tỏi... Tất nhiên đây không phải là món ăn hàng ngày, nhưng ông cho rằng đó là một nguồn protein tốt trên sao Hỏa. Mời các bạn xem video: Mô phỏng cuộc sống trên sao Hỏa. Nguồn: VTC
Giáo sư Guinan cũng đã hoàn thiện công thức chế biến giun đất của mình. Ông làm sạch phân của giun, sau đó chiên giòn, co nhiều muối, tỏi... Tất nhiên đây không phải là món ăn hàng ngày, nhưng ông cho rằng đó là một nguồn protein tốt trên sao Hỏa.

Mời các bạn xem video: Mô phỏng cuộc sống trên sao Hỏa. Nguồn: VTC

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
Làm clip bổ dừa, Quỳnh Alee nhận về ý kiến trái chiều

Làm clip bổ dừa, Quỳnh Alee nhận về ý kiến trái chiều

17/04/2025 08:00
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Ninh Dương Lan Ngọc khoe dáng trong bộ đồ ngủ gợi cảm

Ninh Dương Lan Ngọc khoe dáng trong bộ đồ ngủ gợi cảm

Cựu tiếp viên hàng không Vũ Ngọc Châm khoe vòng 1 lấp ló

Cựu tiếp viên hàng không Vũ Ngọc Châm khoe vòng 1 lấp ló

Hoa hậu Ý Nhi đọ sắc mỹ nhân Hà Lan ở Miss World 2025

Hoa hậu Ý Nhi đọ sắc mỹ nhân Hà Lan ở Miss World 2025

Bị fan nghi chỉnh sửa ảnh, Trang Bít Tết đăng clip cực nét

Bị fan nghi chỉnh sửa ảnh, Trang Bít Tết đăng clip cực nét

Mai Ngô ngày càng gợi cảm sau Miss Grand Vietnam 2022

Mai Ngô ngày càng gợi cảm sau Miss Grand Vietnam 2022

Không nhận ra TikToker Nàng Mơ khoe đôi chân dài hơn 1m

Không nhận ra TikToker Nàng Mơ khoe đôi chân dài hơn 1m

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status