Choáng với đội đặc nhiệm SWAT nữ đầu tiên của Ấn Độ

Bật dậy ngay lập tức từ giấc ngủ, leo thoăn thoắt trên các tòa nhà cao tầng, hóa giải bom, phá vỡ trần nhà thủy tinh…, những binh sĩ trong đội đặc nhiệm SWAT nữ đầu tiên của Ấn Độ thể hiện mình không hề thua kém đấng mày râu.
 

Mời độc giả xem video: Đội đặc nhiệm nữ Ấn Độ đầu tiên thực hành tác chiến (nguồn: ABP News):

Trong nỗ lực mở đường cho nhiều binh sĩ nữ tham gia lực lượng cảnh sát Ấn Độ, lực lượng đặc nhiệm SWAT nữ đầu tiên đã bắt đầu làm việc tại thủ đô New Delhi.
Sau 15 tháng huấn luyện, những nữ đặc nhiệm này đã được trang bị đầy đủ kỹ năng thành thạo trong việc chống khủng bố, xử lý thuốc nổ và vũ khí, và Krav Maga - một kỹ thuật tự vệ quân sự được Israel khởi xướng.
Nhóm 36 người dự kiến được tham gia bảo vệ Thủ tướng Narendra Modi vào ngày quốc khánh 15/8, khi ông có bài phát biểu tại Pháo đài Đỏ thế kỷ 17 ở thủ đô Delhi.
Các nữ binh sĩ trong đội đặc nhiệm này đều xuất thân từ khu vực phía đông bắc, vốn bị rung chuyển bởi các cuộc nổi loạn của phe ly khai và được cho là đã bị chính phủ bỏ rơi trước thời của Thủ tướng Modi.
Choang voi doi dac nhiem SWAT nu dau tien cua An Do
 Đội đặc nhiệm nữ đầu tiên của Ấn Độ được giao nhiệm vụ bảo vệ Thủ tướng.

Choang voi doi dac nhiem SWAT nu dau tien cua An Do-Hinh-2
 
Nhóm đặc nhiệm nữ này sẽ làm việc cùng với 5 nhóm đặc nhiệm nam khác, Pramod Kushwaha - một quan chức cấp cao của cảnh sát Delhi - cho biết.
"Mọi người thường có quan niệm sai lầm rằng phụ nữ không thể làm điều này hoặc phụ nữ không thể làm điều đó, nhưng tôi có thể nói rất tự hào rằng những người phụ nữ này ngang hàng và đôi khi tốt hơn so với những người lính nam”, ông Kushwaha chia sẻ với hãng tin Reuters. "Họ biết cách sử dụng tất cả các loại vũ khí, họ có thể can thiệp vào bất kỳ tình huống khủng bố hoặc tình trạng con tin nào, có thể là ở nhà hoặc nơi công cộng như trung tâm thương mại và chợ - bất cứ thứ gì, bất cứ đâu”.
Ông Kushwaha khẳng định: “Chúng tôi rất tự tin rằng những phụ nữ này hoàn toàn đầy đủ năng lực và không có lý do gì để họ không được giao nhiệm vụ cấp cao”.
Hiện mới chỉ có 7% lực lượng cảnh sát Ấn Độ là phụ nữ, không đạt mục tiêu 33% mà chính phủ đã đề ra.
Choang voi doi dac nhiem SWAT nu dau tien cua An Do-Hinh-3
Họ được đánh giá rất cao, thậm chí còn giỏi hơn binh sĩ nam trong một vài nhiệm vụ. 

Choang voi doi dac nhiem SWAT nu dau tien cua An Do-Hinh-4
 

Đặc biệt cách Quân đội Ấn Độ gọi thanh niên nhập ngũ

(Kiến Thức) - Giới thiệu vũ khí hiện đại, trình diễn chiến thuật hoành tráng là cách mà Quân đội Ấn Độ gọi thanh niên tình nguyện nhập ngũ.

Dac biet cach Quan doi An Do goi thanh nien nhap ngu
 Như thông lệ, vào đầu năm mới Quân đội Ấn Độ sẽ tổ chức các buổi tập trận bắn đạn giả và trình diễn sức mạnh quân sự công khai cho dân chúng thưởng mãn, đây cũng là cách quân đội nước này phô diễn sức mạnh và tuyển quân. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Dac biet cach Quan doi An Do goi thanh nien nhap ngu-Hinh-2
 Dàn trận tác chiến trên chiến trường giả định. Nguồn ảnh: Gettyimg.

"Điếc không sợ súng", Ấn Độ tiếp tục bắn thử pháo 155mm

(Kiến Thức) - Quân đội Ấn Độ  cho biết, họ sẽ nối lại hoạt động thử nghiệm lựu pháo 155mm M777 do Tập đoàn BAE Systems chế tạo, sau 10 tháng bị trì hoãn sau sự cố một khẩu M777 phát nổ trong quá trình diễn tập bắn đạn thật

Theo trang Janes, Quân đội Ấn Độ sắp tiến hành nối lại chương trình thử nghiệm pháo M777 155 mm/39-calibre, sau thời gian bị trì hoãn kể từ tháng 9/2017 sau khi một khẩu M777 của nước này phát nổ trong diễn tập bắn đạn thật. Ảnh: Wikipedia
 Theo trang Janes, Quân đội Ấn Độ sắp tiến hành nối lại chương trình thử nghiệm  pháo M777 155 mm/39-calibre, sau thời gian bị trì hoãn kể từ tháng 9/2017 sau khi một khẩu M777 của nước này phát nổ trong diễn tập bắn đạn thật. Ảnh: Wikipedia

Nguồn tin Quân đội Ấn Độ cho biết, hoạt động tái thử nghiệm sẽ diễn ra tại Pokhran, nằm trong vùng sa mạc phía tây bắc của Ấn Độ. Ảnh: army-technology.com.
 Nguồn tin Quân đội Ấn Độ cho biết, hoạt động tái thử nghiệm sẽ diễn ra tại Pokhran, nằm trong vùng sa mạc phía tây bắc của Ấn Độ. Ảnh: army-technology.com.

Theo đó, 4 khẩu pháo M777 sẽ bắn thử khoảng 150 viên đạn do Ấn Độ tự sản xuất trong khoảng thời gian bốn tuần, tính tới cuối tháng 8/2018. Ảnh: army-technology.com.
Theo đó, 4 khẩu pháo M777 sẽ bắn thử khoảng 150 viên đạn do Ấn Độ tự sản xuất trong khoảng thời gian bốn tuần, tính tới cuối tháng 8/2018. Ảnh: army-technology.com.

Sau khi quá trình thử nghiệm hoàn tất, 5 trong số 145 lựu pháo M777, được Ấn Độ mua lại với giá 737 triệu USD hồi tháng 6/2016 theo chương trình bán hàng quân sự cho nước ngoài của Mỹ, dự kiến sẽ chính thức được biên chế trong Quân đội Ấn Độ vào cuối năm nay. Ảnh: AR.
Sau khi quá trình thử nghiệm hoàn tất, 5 trong số 145 lựu pháo M777, được Ấn Độ mua lại với giá 737 triệu USD hồi tháng 6/2016 theo chương trình bán hàng quân sự cho nước ngoài của Mỹ, dự kiến sẽ chính thức được biên chế trong Quân đội Ấn Độ vào cuối năm nay. Ảnh: AR.

Việc Ấn Độ quay lại với chương trình thử nghiệm M777 cho thấy New Delhi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục theo đuổi chương trình này do không có ứng cử viên thay thế "xứng tầm". Trong khi đó Quân đội Ấn Độ đang muốn hiện đại hóa nhanh lực lượng pháo binh già nua của nước này càng sớm càng tốt nhất là sau căng thẳng ở khu vực biên giới với Trung Quốc trong gần cuối năm 2017. Ảnh: baesystems.com.
Việc Ấn Độ quay lại với chương trình thử nghiệm M777 cho thấy New Delhi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục theo đuổi chương trình này do không có ứng cử viên thay thế "xứng tầm". Trong khi đó Quân đội Ấn Độ đang muốn hiện đại hóa nhanh lực lượng pháo binh già nua của nước này càng sớm càng tốt nhất là sau căng thẳng ở khu vực biên giới với Trung Quốc trong gần cuối năm 2017. Ảnh: baesystems.com.

Và không phải ngẫu nhiên lựu pháo M777 trở thành ứng cử viên cho kế hoạch hiện đại hóa lực lượng pháo binh của Ấn Độ, bởi với trọng lượng chỉ 4,2 tấn M777 có thể dễ dàng được không vận đến bất cứ vùng biên giới phía bắc nào của nước này chỉ trong vài giờ. Ảnh: military.com.
Và không phải ngẫu nhiên lựu pháo M777 trở thành ứng cử viên cho kế hoạch hiện đại hóa lực lượng pháo binh của Ấn Độ, bởi với trọng lượng chỉ 4,2 tấn M777 có thể dễ dàng được không vận đến bất cứ vùng biên giới phía bắc nào của nước này chỉ trong vài giờ. Ảnh: military.com.

Thời gian triển khai M777 mất chưa đầy 3 phút và chỉ cần kíp pháo thủ khoảng 7 người. Đây thực sự là một lợi thế của pháo M777 trong tác chiến sơn cước. Ảnh: military.com.
Thời gian triển khai M777 mất chưa đầy 3 phút và chỉ cần kíp pháo thủ khoảng 7 người. Đây thực sự là một lợi thế của pháo M777 trong tác chiến sơn cước. Ảnh: military.com.

Hệ thống pháo M777 có thể bắn 2 viên đạn/1 phút hoặc khi cần là 5 viên/2 phút với hệ thống khai hỏa điện tử chính xác. Ảnh: military.com.
  Hệ thống pháo M777 có thể bắn 2 viên đạn/1 phút hoặc khi cần là 5 viên/2 phút với hệ thống khai hỏa điện tử chính xác. Ảnh: military.com.

Hệ thống pháo 155 mm này mang nhiều tính năng vượt trội, có thể tấn công nhiều loại mục tiêu mục tiêu ở khoảng cách lên tới 40km với đạn pháo thông minh Excalibur hoặc 30km với đạn pháo tăng tầm. Ảnh: military.com.
Hệ thống pháo 155 mm này mang nhiều tính năng vượt trội, có thể tấn công nhiều loại mục tiêu mục tiêu ở khoảng cách lên tới 40km với đạn pháo thông minh Excalibur hoặc 30km với đạn pháo tăng tầm. Ảnh: military.com. 

Uran-9 thất bại, Nga biến T-72 thành xe tăng không người lái

(Kiến Thức) - Sau màn trình diễn thất bại của robot chiến đấu Uran-9 trên chiến trường Syria, Quân đội Nga đã nhận ra rằng việc chế tạo một cỗ máy chiến đấu tự động hoàn toàn là điều bất khả thi.

Uran-9 that bai, Nga bien T-72 thanh xe tang khong nguoi lai
Trên chiến trường Syria, các robot tự hành Uran-9 của Nga đã có màn trình diễn cực kỳ tệ hại khi không thể hoạt động được theo những thông số lý thuyết mà Moscow đã từng công bố trước đây. Nguồn ảnh: Gurkhan.