Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

Cháy quán bar, làm thế nào để thoát thân an toàn?

24/09/2014 11:16

(Kiến Thức) - Vụ cháy quán bar Luxury ở Hà Nội khiến nhiều người phải đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Bạn cần biết cách tự bảo vệ khi ở tình huống tương tự.

Trần Linh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Bình tĩnh và nhanh nhẹn. Khi xảy ra cháy, tất cả mọi người đều hỗn loạn. Nguyên nhân ngạt gây tử vong cao hơn là bị cháy. Vậy nên, bạn phải thật bình tĩnh và sáng suốt để xử lý các tình huống nguy cấp.
1. Bình tĩnh và nhanh nhẹn. Khi xảy ra cháy, tất cả mọi người đều hỗn loạn. Nguyên nhân ngạt gây tử vong cao hơn là bị cháy. Vậy nên, bạn phải thật bình tĩnh và sáng suốt để xử lý các tình huống nguy cấp.
2. Nằm xuống sàn để di chuyển. Tránh việc hoảng loạn và xô nhau chạy ra ngoài. Khi có đám cháy, tất nhiên khói sẽ bay trên cao và cách tốt nhất là bạn nên bò trên sàn nhà để thoát hiểm, nơi có ít khói nhất.
2. Nằm xuống sàn để di chuyển. Tránh việc hoảng loạn và xô nhau chạy ra ngoài. Khi có đám cháy, tất nhiên khói sẽ bay trên cao và cách tốt nhất là bạn nên bò trên sàn nhà để thoát hiểm, nơi có ít khói nhất.
3. Dập lửa trên người mình bằng mọi cách. Nếu lửa bắt vào quần áo đang mặc, bạn nên nằm trên sàn lăn qua lăn lại cho đến khi lửa tắt. Đừng nên nhảy vào thùng nước, bởi lửa có thể làm sôi nước và gây bỏng da cho bạn.
3. Dập lửa trên người mình bằng mọi cách. Nếu lửa bắt vào quần áo đang mặc, bạn nên nằm trên sàn lăn qua lăn lại cho đến khi lửa tắt. Đừng nên nhảy vào thùng nước, bởi lửa có thể làm sôi nước và gây bỏng da cho bạn.
4. Chống nhiễm khói. Khói cháy rất độc, vì vậy bạn tránh hít phải nó càng ít càng tốt. Dùng một chiếc khăn thấm nước che kín miệng và mũi để lọc không khí hoặc có thể trang bị mặt nạ chống khói. Nếu có lối thoát, bạn hãy nhúng chăn hoặc mền vào nước rồi trùm lên người và chạy thật nhanh ra ngoài.
4. Chống nhiễm khói. Khói cháy rất độc, vì vậy bạn tránh hít phải nó càng ít càng tốt. Dùng một chiếc khăn thấm nước che kín miệng và mũi để lọc không khí hoặc có thể trang bị mặt nạ chống khói. Nếu có lối thoát, bạn hãy nhúng chăn hoặc mền vào nước rồi trùm lên người và chạy thật nhanh ra ngoài.
5. Kiểm tra cửa thoát hiểm. Nếu thấy có một cái cửa đang đóng, hãy kiểm tra chắc chắn rằng bên kia cánh cửa an toàn bằng cách. Không được mở cửa nếu thấy cửa nóng hoặc ấm, rất có thể bên kia đang cháy to hơn. Nếu phát hiện khói ở khe cửa, chèn kỹ và bịt tất cả các lỗ để khói không bay vào.
5. Kiểm tra cửa thoát hiểm. Nếu thấy có một cái cửa đang đóng, hãy kiểm tra chắc chắn rằng bên kia cánh cửa an toàn bằng cách. Không được mở cửa nếu thấy cửa nóng hoặc ấm, rất có thể bên kia đang cháy to hơn. Nếu phát hiện khói ở khe cửa, chèn kỹ và bịt tất cả các lỗ để khói không bay vào.
6. Không sử dụng thang máy làm cửa thoát hiểm. Chỉ sử dụng cầu thang bộ khi có sự cố cháy. Khi xảy ra cháy, rất có thể điện sẽ bị cắt để phục vụ cho công việc chữa cháy và nó sẽ bị nghẹt. Bạn sẽ không muốn mình chết ngạt trong thang máy thay vì có thể thoát được ngoài kia.
6. Không sử dụng thang máy làm cửa thoát hiểm. Chỉ sử dụng cầu thang bộ khi có sự cố cháy. Khi xảy ra cháy, rất có thể điện sẽ bị cắt để phục vụ cho công việc chữa cháy và nó sẽ bị nghẹt. Bạn sẽ không muốn mình chết ngạt trong thang máy thay vì có thể thoát được ngoài kia.
7. Nếu thoát được ra ngoài bằng cửa sổ hành lang, phải dùng mọi cách cố làm cho nhân viên cứu hóa nhận ra mình bằng cách vẫy gọi, la hét. Nếu bạn đang trên đường thoát nạn hãy tìm cách báo động cho mọi người cùng thoát.
7. Nếu thoát được ra ngoài bằng cửa sổ hành lang, phải dùng mọi cách cố làm cho nhân viên cứu hóa nhận ra mình bằng cách vẫy gọi, la hét. Nếu bạn đang trên đường thoát nạn hãy tìm cách báo động cho mọi người cùng thoát.
8. Quan sát kỹ tìm kiếm phương tiện thoát ra ngoài. Đôi khi những tấm rèm, ga xé dọc, quần áo buộc lại cũng là phương tiện cho bạn thoát nạn. Tuyệt đối, không nhảy từ trên tầng cao xuống rất nguy hiểm.
8. Quan sát kỹ tìm kiếm phương tiện thoát ra ngoài. Đôi khi những tấm rèm, ga xé dọc, quần áo buộc lại cũng là phương tiện cho bạn thoát nạn. Tuyệt đối, không nhảy từ trên tầng cao xuống rất nguy hiểm.

Bạn có thể quan tâm

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Vắng bữa cơm gia đình, sẽ mất gì?

Bí quyết để mâm cơm gia đình đủ chất mà không tốn kém

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Thành phố Hồ Chí Minh có mức sinh con thấp nhất cả nước

Sau sáp nhập, 13/34 tỉnh, thành có mức sinh thấp

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Top tin bài hot nhất

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Vết thương vô hình trong hôn nhân

07/07/2025 13:00
Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

08/07/2025 07:06
Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

07/07/2025 12:55
Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

07/07/2025 20:30
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status