Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Nhà Khoa học

Cha đẻ giải Nobel phát minh thuốc nổ thế nào?

16/07/2021 09:20

Phát minh thuốc nổ đã khiến Alfred Nobel nổi tiếng toàn thế giới và đem lại cho ông một gia sản kếch xù. Nhưng nó cũng khiến cha đẻ của giải thưởng Nobel bị gọi là "nhà buôn cái chết"...

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Alfred Nobel (1833 – 1896), nhà hóa học nổi tiếng người Thụy Điển là người đã khai sinh ra Giải Nobel, đồng thời cũng là người đi tiên phong trong phát minh thuốc nổ hiện đại.
Alfred Nobel (1833 – 1896), nhà hóa học nổi tiếng người Thụy Điển là người đã khai sinh ra Giải Nobel, đồng thời cũng là người đi tiên phong trong phát minh thuốc nổ hiện đại.
Cơ duyên dẫn Nobel đến với thuốc nố đến từ gia đình. Cha ông là một kỹ sư và nhà phát minh. Năm 1842, gia đình Nobel chuyển đến Nga, nơi người cha mở một công ty chuyên cung cấp thiết bị cho quân đội Sa hoàng.
Cơ duyên dẫn Nobel đến với thuốc nố đến từ gia đình. Cha ông là một kỹ sư và nhà phát minh. Năm 1842, gia đình Nobel chuyển đến Nga, nơi người cha mở một công ty chuyên cung cấp thiết bị cho quân đội Sa hoàng.
Năm 1850, Alfred Nobel được cha gửi ra nước ngoài để theo học ngành kỹ thuật hóa học. Sau những năm ở Đức, Pháp và Mỹ, ông cùng cha trở về Thụy Điển sau khi công ty gia đình phá sản.
Năm 1850, Alfred Nobel được cha gửi ra nước ngoài để theo học ngành kỹ thuật hóa học. Sau những năm ở Đức, Pháp và Mỹ, ông cùng cha trở về Thụy Điển sau khi công ty gia đình phá sản.
Trở lại Thụy Điển, Nobel dành hết tâm huyết cho chất nổ. Do em trai là Emil đã chết trong một vụ nổ nitro-glycerine trong quá trình nghiên cứu của mình, Nobel đã hối hận và trở nên đặc biệt quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng an toàn nitro-glycerine, một chất nổ có tính chất ít ổn định.
Trở lại Thụy Điển, Nobel dành hết tâm huyết cho chất nổ. Do em trai là Emil đã chết trong một vụ nổ nitro-glycerine trong quá trình nghiên cứu của mình, Nobel đã hối hận và trở nên đặc biệt quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng an toàn nitro-glycerine, một chất nổ có tính chất ít ổn định.
Ông đã kết hợp nitro-glycerine với silica, một chất trơ làm tăng độ an toàn và dễ thao tác hơn. Phát minh này của ông đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1867 dưới tên gọi “thuốc nổ” (dynamite).
Ông đã kết hợp nitro-glycerine với silica, một chất trơ làm tăng độ an toàn và dễ thao tác hơn. Phát minh này của ông đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1867 dưới tên gọi “thuốc nổ” (dynamite).
Thuốc nổ của Nobel sớm được đưa vào sử dụng trong ngành khai mỏ, xây dựng, và cả trong quân sự trên toàn thế giới. Sau này, Nobel tiếp tục chế tạo ra một số chất nổ khác.
Thuốc nổ của Nobel sớm được đưa vào sử dụng trong ngành khai mỏ, xây dựng, và cả trong quân sự trên toàn thế giới. Sau này, Nobel tiếp tục chế tạo ra một số chất nổ khác.
Trong thập niên 1870-1880, Nobel đã xây dựng một mạng lưới nhà máy sản xuất thuốc nổ trên khắp châu Âu. Năm 1894, ông mua một xưởng chế tạo đồ sắt ở Bofors, chính là tiền thân của nhà máy sản xuất vũ khí Bofors nổi tiếng.
Trong thập niên 1870-1880, Nobel đã xây dựng một mạng lưới nhà máy sản xuất thuốc nổ trên khắp châu Âu. Năm 1894, ông mua một xưởng chế tạo đồ sắt ở Bofors, chính là tiền thân của nhà máy sản xuất vũ khí Bofors nổi tiếng.
Những năm cuối đời, Nobel tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm, phát minh ra nhiều vật liệu tổng hợp và giành được 355 bằng sáng chế.
Những năm cuối đời, Nobel tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm, phát minh ra nhiều vật liệu tổng hợp và giành được 355 bằng sáng chế.
Vào giai đoạn đỉnh cao của sự nghiệp, Nobel đã bị báo giới gán cho biệt danh "nhà buôn cái chết" vì các loại thuốc nổ của ông đã được sử dụng vào mục đích giết chóc, làm thiệt mạng nhiều người. Điều này thôi thúc ông để lại một di sản tốt hơn cho thế giới sau khi chết.
Vào giai đoạn đỉnh cao của sự nghiệp, Nobel đã bị báo giới gán cho biệt danh "nhà buôn cái chết" vì các loại thuốc nổ của ông đã được sử dụng vào mục đích giết chóc, làm thiệt mạng nhiều người. Điều này thôi thúc ông để lại một di sản tốt hơn cho thế giới sau khi chết.
Nobel mất tại Italia vào ngày 10/12/1896. Theo di chúc, ông dành phần lớn gia tài khổng lồ của mình để lập nên các giải thưởng thường niên về Vật lý, Hóa học, Y sinh, Văn học và Hòa bình, được gọi là các giải thưởng Nobel...
Nobel mất tại Italia vào ngày 10/12/1896. Theo di chúc, ông dành phần lớn gia tài khổng lồ của mình để lập nên các giải thưởng thường niên về Vật lý, Hóa học, Y sinh, Văn học và Hòa bình, được gọi là các giải thưởng Nobel...
Mời quý độc giả xem video: Giáng sinh trên miền đất Hồi Giáo | VTV24.

Bạn có thể quan tâm

Giáo sư giàu nhất thế giới, tỷ phú "dị" nhất Silicon

Giáo sư giàu nhất thế giới, tỷ phú "dị" nhất Silicon

Thoát 'tháp ngà', nhà khoa học tìm 'đầu bài' từ doanh nghiệp

Thoát 'tháp ngà', nhà khoa học tìm 'đầu bài' từ doanh nghiệp

Cuộc đời gây tranh cãi của GS Toán học triệu follow

Cuộc đời gây tranh cãi của GS Toán học triệu follow

Thủ khoa Hà Nội đỗ 6 lớp chuyên: Học đều mới là đỉnh cao

Thủ khoa Hà Nội đỗ 6 lớp chuyên: Học đều mới là đỉnh cao

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Điều đặc biệt khiến nữ PGS “gây sốt” ngày nhậm chức

Điều đặc biệt khiến nữ PGS “gây sốt” ngày nhậm chức

Chuyện chưa kể về phút cứu người bằng “công nghệ nông dân”

Chuyện chưa kể về phút cứu người bằng “công nghệ nông dân”

Phát hiện bị chê cười, 28 năm sau giành giải Nobel

Phát hiện bị chê cười, 28 năm sau giành giải Nobel

GS gốc Việt phát hiện "giờ vàng" diệt tế bào ung thư

GS gốc Việt phát hiện "giờ vàng" diệt tế bào ung thư

Giáo sư đàm phán 60 tỷ đô tiết lộ bí quyết thành công

Giáo sư đàm phán 60 tỷ đô tiết lộ bí quyết thành công

Từ rửa chén 3 ca đến nhà khoa học hàng đầu

Từ rửa chén 3 ca đến nhà khoa học hàng đầu

Từ cậu bé suýt đói lả đến "cha đẻ" ATM hiện đại

Từ cậu bé suýt đói lả đến "cha đẻ" ATM hiện đại

Top tin bài hot nhất

Giáo sư giàu nhất thế giới, tỷ phú "dị" nhất Silicon

Giáo sư giàu nhất thế giới, tỷ phú "dị" nhất Silicon

08/07/2025 07:00
Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

08/07/2025 07:34

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status