Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Cảnh báo nóng: Thế giới sẽ nóng kỷ lục vào năm 2022

15/01/2022 07:30

9 năm liên tục từ 2013 đến 2021 được ghi nhận có nhiệt độ lên tới mức "nóng kỷ lục". Theo các nhà khoa học, 2022 sẽ là năm thứ 10 do biến đổi khí hậu.

Thùy Dung (T.H)

Bắt được “thủ phạm ngoài hành tinh” khiến Trái đất chậm phát triển

Cực nóng: Tồn tại “thế giới mới” trong lõi của Trái đất?

Sau cú tăng tốc "điên cuồng" năm 2020, Trái đất bất ngờ quay chậm lại

Bí ẩn không lời giải: Cứ 26 giây Trái đất lại "đập" một nhịp

Kinh ngạc hai "siêu Trái đất" có khả năng tồn tại sự sống

Năm 2021 chứng kiến số lượng người kỷ lục bị tác động bởi tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến theo chiều hướng tiêu cực.
Năm 2021 chứng kiến số lượng người kỷ lục bị tác động bởi tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến theo chiều hướng tiêu cực.
Tuy nhiên một tin buồn đó là tình hình trở nên tồi tệ hơn vào năm 2022. Theo Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương (NOAA) của Mỹ, gần như chắc chắn rằng 2022 sẽ là năm có nhiệt độ cao thứ 10 trong lịch sử.
Tuy nhiên một tin buồn đó là tình hình trở nên tồi tệ hơn vào năm 2022. Theo Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương (NOAA) của Mỹ, gần như chắc chắn rằng 2022 sẽ là năm có nhiệt độ cao thứ 10 trong lịch sử.
Nguyên nhân chính của tình trạng nóng kỷ lục này là do nồng độ ngày càng cao của các loại khí giữ nhiệt như khí thải carbon dioxide. Bên cạnh đó sự gia tăng lượng khí nhà kính kể từ khi con người tiến hành cách mạng công nghiệp đến nay là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng hành tinh nóng lên.
Nguyên nhân chính của tình trạng nóng kỷ lục này là do nồng độ ngày càng cao của các loại khí giữ nhiệt như khí thải carbon dioxide. Bên cạnh đó sự gia tăng lượng khí nhà kính kể từ khi con người tiến hành cách mạng công nghiệp đến nay là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng hành tinh nóng lên.
Những tác động của biến đổi khí hậu ngày càng thấy rõ trong những năm gần đây, trong đó có hàng loạt các vụ cháy rừng xảy ra ở khắp nơi, từ Australia cho tới Siberia, những đợt nắng nóng kéo dài ở Bắc Mỹ và mưa lũ, lụt lội ở châu Á, châu Phi, Mỹ và cả châu Âu.
Những tác động của biến đổi khí hậu ngày càng thấy rõ trong những năm gần đây, trong đó có hàng loạt các vụ cháy rừng xảy ra ở khắp nơi, từ Australia cho tới Siberia, những đợt nắng nóng kéo dài ở Bắc Mỹ và mưa lũ, lụt lội ở châu Á, châu Phi, Mỹ và cả châu Âu.
Các nhà khoa học khí hậu nhận định, nếu không cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng.
Các nhà khoa học khí hậu nhận định, nếu không cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng.
Điều này sẽ làm gia tăng sự xuất hiện của các hiện tượng thời tiết như sóng nhiệt, đe doạ cướp đi sinh mạng của nhiều người hơn và làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lương thực.
Điều này sẽ làm gia tăng sự xuất hiện của các hiện tượng thời tiết như sóng nhiệt, đe doạ cướp đi sinh mạng của nhiều người hơn và làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lương thực.
Bên cạnh đó, Liên Hiệp quốc (LHQ) thông tin, tình trạng biến đổi khí hậu có thể làm giảm khoảng 30% năng suất cây trồng toàn cầu trong khi nhu cầu lương thực được dự báo sẽ tăng 50% trong những thập kỷ tới.
Bên cạnh đó, Liên Hiệp quốc (LHQ) thông tin, tình trạng biến đổi khí hậu có thể làm giảm khoảng 30% năng suất cây trồng toàn cầu trong khi nhu cầu lương thực được dự báo sẽ tăng 50% trong những thập kỷ tới.
Văn phòng Khí tượng Anh cho biết, năm 2022, ảnh hưởng của La Nina ở Thái Bình Dương sẽ khiến nhiệt độ giảm nhẹ. Một mùa đông lạnh hơn trong khu vực có thể làm tăng nhu cầu tiêu thụ khí đốt tự nhiên hóa lỏng ở châu Á, thị trường thu mua lớn nhất thế giới đối với loại nhiên liệu này.
Văn phòng Khí tượng Anh cho biết, năm 2022, ảnh hưởng của La Nina ở Thái Bình Dương sẽ khiến nhiệt độ giảm nhẹ. Một mùa đông lạnh hơn trong khu vực có thể làm tăng nhu cầu tiêu thụ khí đốt tự nhiên hóa lỏng ở châu Á, thị trường thu mua lớn nhất thế giới đối với loại nhiên liệu này.
Theo NOAA, trong năm 2021, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 0,84 độ C so với mức trung bình của thế kỷ 20, và là năm có nhiệt độ cao thứ 6 tính từ khi thống kê bắt đầu được tiến hành vào năm 1880.
Theo NOAA, trong năm 2021, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 0,84 độ C so với mức trung bình của thế kỷ 20, và là năm có nhiệt độ cao thứ 6 tính từ khi thống kê bắt đầu được tiến hành vào năm 1880.
Tính riêng ở Mỹ, đã có gần 700 người chết trong năm 2021 tại những thời điểm điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Với tốc độ ấm lên như hiện nay, các nhà khoa học cho rằng Trái Đất sẽ nóng thêm 1,5 độ C vào năm 2030.
Tính riêng ở Mỹ, đã có gần 700 người chết trong năm 2021 tại những thời điểm điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Với tốc độ ấm lên như hiện nay, các nhà khoa học cho rằng Trái Đất sẽ nóng thêm 1,5 độ C vào năm 2030.
Những dữ liệu mới công bố của NOAA càng khẳng định thêm sự cấp thiết thế giới phải nỗ lực hơn nữa để có các giải pháp nhằm đảm bảo Trái Đất không phải đối mặt với những hậu quả do biến đổi khí hậu.
Những dữ liệu mới công bố của NOAA càng khẳng định thêm sự cấp thiết thế giới phải nỗ lực hơn nữa để có các giải pháp nhằm đảm bảo Trái Đất không phải đối mặt với những hậu quả do biến đổi khí hậu.
Nếu như hành tinh của chúng ta nóng lên 1,5 độ C thì người dân sẽ phải đối mặt với những thiên tai như siêu bão, sóng thần, lụt lội mà hệ quả là sự tàn lụi của thiên nhiên và sự hủy diệt các cộng đồng người sinh sống ven biển.
Nếu như hành tinh của chúng ta nóng lên 1,5 độ C thì người dân sẽ phải đối mặt với những thiên tai như siêu bão, sóng thần, lụt lội mà hệ quả là sự tàn lụi của thiên nhiên và sự hủy diệt các cộng đồng người sinh sống ven biển.
Mời các bạn xem video: Trái đất trải qua tháng 9 nóng nhất trong lịch sử. Nguồn: THĐT

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status