Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Cận cảnh đưa tàu ngầm Trường Sa vào bể thử nghiệm

09/01/2014 15:03

(Kiến Thức) - Tàu ngầm Trường Sa do ông Nguyễn Quốc Hòa và tập thể công nhân công ty cơ khí Quốc Hòa chế tạo đã bắt đầu được đưa vào bể thử nghiệm.

Hải Ninh

Tận mắt tàu ngầm Nga có thể hủy diệt nhóm TSB Mỹ

Thêm ảnh tàu ngầm Hà Nội ở vịnh Cam Ranh

Thủ tướng thăm tàu ngầm lớp Kilo Hà Nội

Khám phá “cái nôi” đào tạo thủy thủ tàu ngầm Việt Nam

Cận cảnh cầu tàu đón tàu ngầm Kilo Hà Nội

Với mục đích chế tạo tàu ngầm để bảo vệ lãnh thổ, ông Nguyễn Quốc Hòa và tập thể công nhân Công ty TNHH cơ khí Quốc Hòa có trụ sở tại TP Thái Bình đã đang mày mò hoàn thiện tàu ngầm thử nghiệm mang tên Trường Sa 1. Đến nay đã hoàn thành và chuẩn bị đưa vào chạy thử nghiệm, nếu thành công sẽ đánh dấu lịch sử đóng tàu ngầm Việt Nam...
Với mục đích chế tạo tàu ngầm để bảo vệ lãnh thổ, ông Nguyễn Quốc Hòa và tập thể công nhân Công ty TNHH cơ khí Quốc Hòa có trụ sở tại TP Thái Bình đã đang mày mò hoàn thiện tàu ngầm thử nghiệm mang tên Trường Sa 1. Đến nay đã hoàn thành và chuẩn bị đưa vào chạy thử nghiệm, nếu thành công sẽ đánh dấu lịch sử đóng tàu ngầm Việt Nam...
Tàu ngầm mi ni Trường Sa 1 có chiều dài 8,8 mét, cao 3 mét. Vỏ tàu là loại thép đặc biệt có độ dày 15 mm.
Tàu ngầm mi ni Trường Sa 1 có chiều dài 8,8 mét, cao 3 mét. Vỏ tàu là loại thép đặc biệt có độ dày 15 mm.
Tàu ngầm được các công nhân vận chuyển ra khỏi nơi chế tạo.
Tàu ngầm được các công nhân vận chuyển ra khỏi nơi chế tạo.
Tàu ngầm được đưa vào bể để chạy thử nghiệm. Khối lượng tàu khá nặng nên khó khăn cho việc vận chuyển.
Tàu ngầm được đưa vào bể để chạy thử nghiệm. Khối lượng tàu khá nặng nên khó khăn cho việc vận chuyển.
Số tiền bỏ ra để chế tạo tàu ngầm này khoảng hơn tỷ, do được tận dụng các nguyên vật liệu tại Việt Nam.
Số tiền bỏ ra để chế tạo tàu ngầm này khoảng hơn tỷ, do được tận dụng các nguyên vật liệu tại Việt Nam.
Tàu được trang bị 2 động cơ Diezen 90 mã lực hoạt động bằng hệ thống không khí độc lập tuần hoàn AIP ( CCD AIP Systems ) do Việt nam tự thiết kế và chế tạo.
Tàu được trang bị 2 động cơ Diezen 90 mã lực hoạt động bằng hệ thống không khí độc lập tuần hoàn AIP ( CCD AIP Systems ) do Việt nam tự thiết kế và chế tạo.
Cần cẩu bắt đầu nhấc chiếc tàu ngầm mini lên khỏi mặt đất đưa vào bể thử nghiệm.
Cần cẩu bắt đầu nhấc chiếc tàu ngầm mini lên khỏi mặt đất đưa vào bể thử nghiệm.
Cẩn thận đưa vào bể thử nghiệm.
Cẩn thận đưa vào bể thử nghiệm.
Hiện, công đoạn lấp kín bể nước này đang được tiến hành, sau đó đích thân ông Hòa sẽ vận hành con tàu trong bể thử nghiệm.
Hiện, công đoạn lấp kín bể nước này đang được tiến hành, sau đó đích thân ông Hòa sẽ vận hành con tàu trong bể thử nghiệm.
Con tàu có thể đạt tốc độ tối đa dự kiến 40km/h, bán kính hoạt động 800km, thời gian lặn 15 giờ, độ sâu lặn 50m.
Con tàu có thể đạt tốc độ tối đa dự kiến 40km/h, bán kính hoạt động 800km, thời gian lặn 15 giờ, độ sâu lặn 50m.
“Nếu như tàu ngầm Trường Sa thất bại trong đợt thử nghiệm này, thì tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, cải tiến đến khi thành công", ông Nguyễn Quốc Hòa cho hay.
“Nếu như tàu ngầm Trường Sa thất bại trong đợt thử nghiệm này, thì tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, cải tiến đến khi thành công", ông Nguyễn Quốc Hòa cho hay.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status