Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Cận cảnh các loài chim bồ câu hoang dã đẹp nhất quả đất

12/05/2021 13:57

Bồ câu vương miện Victoria, bồ câu mào cỏ chông, bồ câu gà lôi... là những loài chim bồ câu khiến con người mê mẩn vì ngoại hình quyến rũ của mình.

T.B (tổng hợp)

10 loài chim kỳ lạ chẳng giống ai như đến từ hành tinh khác

Loài chim kỳ lạ có khuôn mặt như đang khóc nhưng làm xiếc siêu đẳng

Bồ câu vương miện Victoria (Goura victoria) dài 75-75 cm, thuộc nhóm có kích cỡ lớn nhất trong họ Bồ câu, đồng thời cũng là loài chim bồ câu có ngoại hình ấn tượng nhất, với cái mào xòe ra như vương miện trên đầu. Chúng phân bố ở Bắc đảo New Guinea. Ảnh: eBird.
Bồ câu vương miện Victoria (Goura victoria) dài 75-75 cm, thuộc nhóm có kích cỡ lớn nhất trong họ Bồ câu, đồng thời cũng là loài chim bồ câu có ngoại hình ấn tượng nhất, với cái mào xòe ra như vương miện trên đầu. Chúng phân bố ở Bắc đảo New Guinea. Ảnh: eBird.
Bồ câu cánh nâu đồng (Phaps chalcoptera) dài 33-36 cm, có các mảng lông mang màu sắc óng ánh trên đôi cánh. Chúng phân bố rộng ở Australia. Ảnh: eBird.
Bồ câu cánh nâu đồng (Phaps chalcoptera) dài 33-36 cm, có các mảng lông mang màu sắc óng ánh trên đôi cánh. Chúng phân bố rộng ở Australia. Ảnh: eBird.
Bồ câu mào cỏ chông (Geophaps plumifera) dài 20-22 cm, có cái mào trên đầu dựng đứng và dải da màu đỏ ở mắt đặc trưng, sống ở các sinh cảnh đá khô cằn nhiều bụi cỏ chông ở Australia. Ảnh: eBird.
Bồ câu mào cỏ chông (Geophaps plumifera) dài 20-22 cm, có cái mào trên đầu dựng đứng và dải da màu đỏ ở mắt đặc trưng, sống ở các sinh cảnh đá khô cằn nhiều bụi cỏ chông ở Australia. Ảnh: eBird.
Bồ câu mào tháp (Ocyphaps lophotes) dài 31-35 cm, là họ hàng gần của Bồ câu mào cỏ chông. Chúng phân bố rộng ở các vùng đồng trống khắp lục địa Australia. Ảnh: eBird.
Bồ câu mào tháp (Ocyphaps lophotes) dài 31-35 cm, là họ hàng gần của Bồ câu mào cỏ chông. Chúng phân bố rộng ở các vùng đồng trống khắp lục địa Australia. Ảnh: eBird.
Bồ câu gà lôi (Otidiphaps nobilis) dài 45-50 cm, mang một số đặc điểm hình thái khiến người ta có thể nhầm chúng với gà lôi. Loài chim này sống trên mặt đất ở New Guinea. Ảnh: eBird.
Bồ câu gà lôi (Otidiphaps nobilis) dài 45-50 cm, mang một số đặc điểm hình thái khiến người ta có thể nhầm chúng với gà lôi. Loài chim này sống trên mặt đất ở New Guinea. Ảnh: eBird.
Cu quả Wompoo (Ptilinopus magnificus) dài 29-55 cm, có màu sắc rực rỡ, sống dưới các tán rừng mưa ở New Guinea và Australia. Ảnh: eBird.
Cu quả Wompoo (Ptilinopus magnificus) dài 29-55 cm, có màu sắc rực rỡ, sống dưới các tán rừng mưa ở New Guinea và Australia. Ảnh: eBird.
Bồ câu Nicobar (Caloenas nicobarica) dài 33-40 cm, có những chiếc lông dài rực rỡ bao phủ phần trên cánh. Chúng sống ở các vùng bờ biển và rừng trên đảo từ Malaysia đến New Guinea. Ảnh: eBird.
Bồ câu Nicobar (Caloenas nicobarica) dài 33-40 cm, có những chiếc lông dài rực rỡ bao phủ phần trên cánh. Chúng sống ở các vùng bờ biển và rừng trên đảo từ Malaysia đến New Guinea. Ảnh: eBird.
Bồ câu đốm cánh (Columba guinea) dài 33-38 cm, thường tụ tập quanh các thị trấn và làng mạc ở các vùng đất phía Nam sa mạc Sahara, châu Phi. Ảnh: eBird.
Bồ câu đốm cánh (Columba guinea) dài 33-38 cm, thường tụ tập quanh các thị trấn và làng mạc ở các vùng đất phía Nam sa mạc Sahara, châu Phi. Ảnh: eBird.
Bồ cầu hồng (Nesoenas mayeri) dài 32 cm, là loài đặc hữu ở Mauritius. Quần thể của chúng từng bị đe dọa tuyệt chủng, nay đã phục hồi nhờ chương trình nuôi nhốt. Ảnh: eBird.
Bồ cầu hồng (Nesoenas mayeri) dài 32 cm, là loài đặc hữu ở Mauritius. Quần thể của chúng từng bị đe dọa tuyệt chủng, nay đã phục hồi nhờ chương trình nuôi nhốt. Ảnh: eBird.
Gầm ghì đá (Columba livia) dài 31-35 cm, chính là bồ câu thường trong điều kiện sống hoang dã, chưa bị thuần hóa. Trong điều kiện tự nhiên, loài này sống ở các vùng núi châu Âu và châu Á. Khác với bồ câu nhà, gầm ghì đá không có sự đa dạng về màu lông. Ảnh: eBird.
Gầm ghì đá (Columba livia) dài 31-35 cm, chính là bồ câu thường trong điều kiện sống hoang dã, chưa bị thuần hóa. Trong điều kiện tự nhiên, loài này sống ở các vùng núi châu Âu và châu Á. Khác với bồ câu nhà, gầm ghì đá không có sự đa dạng về màu lông. Ảnh: eBird.
Mời quý độc giả xem video: Bảo tồn loài voọc Cát Bà trước nguy cơ tuyệt chủng | VTV4.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10

Bạn có thể quan tâm

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status