Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Các công trình La Mã thách thức thời gian

11/01/2014 07:00

(Kiến Thức) - Đấu trường La Mã, Khải Hoàn Môn, quảng trường La Mã... là những kiệt tác kiến trúc của nền văn minh tuyệt vời vẫn còn tồn tại đến ngày nay.

Tâm Anh (theo History)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Đấu trường La Mã, Rome. Công trình này được xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Vespasian. Đây là công trình lớn nhất được xây ở Đế chế La Mã và được hoàn thành vào năm 80 sau Công nguyên. Đấu trường La Mã có sức chứa khoảng 50.000 người.
1. Đấu trường La Mã, Rome. Công trình này được xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Vespasian. Đây là công trình lớn nhất được xây ở Đế chế La Mã và được hoàn thành vào năm 80 sau Công nguyên. Đấu trường La Mã có sức chứa khoảng 50.000 người.
Đấu trường La Mã có 3 loại thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp bao gồm: cột Doric, cột Ionic và cột Corinth. Bên cạnh việc sử dụng nơi này làm địa điểm so tài giữa các đấu sỹ, công trình này còn được dùng làm nơi biểu diễn công chúng, tập trận giả trên biển, săn thú, kịch cổ điển....
Đấu trường La Mã có 3 loại thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp bao gồm: cột Doric, cột Ionic và cột Corinth. Bên cạnh việc sử dụng nơi này làm địa điểm so tài giữa các đấu sỹ, công trình này còn được dùng làm nơi biểu diễn công chúng, tập trận giả trên biển, săn thú, kịch cổ điển....
Hình ảnh bên trong đấu trường La Mã ngày nay. Vào thời kỳ Đế chế La Mã, công trình này thường xuyên tổ chức những buổi thi đấu lớn giữa các đấu sĩ, đấu sĩ với động vật, động vật với nhau hay giữa các binh sĩ... nhằm phục vụ mục đích giải trí cho người dân.
Hình ảnh bên trong đấu trường La Mã ngày nay. Vào thời kỳ Đế chế La Mã, công trình này thường xuyên tổ chức những buổi thi đấu lớn giữa các đấu sĩ, đấu sĩ với động vật, động vật với nhau hay giữa các binh sĩ... nhằm phục vụ mục đích giải trí cho người dân.
2. Cổng Constantine hay còn gọi Khải Hoàn Môn nằm ở Rome, Italy. Công trình này được xây dựng vào năm 312 sau công nguyên để kỷ niệm chiến công của hoàng đế Constantine.
2. Cổng Constantine hay còn gọi Khải Hoàn Môn nằm ở Rome, Italy. Công trình này được xây dựng vào năm 312 sau công nguyên để kỷ niệm chiến công của hoàng đế Constantine.
3. Quảng trường La Mã. Đây là khu vực trung tâm của thành phố cổ đại Rome. Đây là nơi diễn ra các cuộc họp cộng đồng, hội nghị tôn giáo, phiên tòa xét xử... của người La Mã.
3. Quảng trường La Mã. Đây là khu vực trung tâm của thành phố cổ đại Rome. Đây là nơi diễn ra các cuộc họp cộng đồng, hội nghị tôn giáo, phiên tòa xét xử... của người La Mã.
4. Điện Pantheon là một trong những di tích của người La Mã được bảo tồn tốt nhất và sở hữu kiến trúc tuyệt vời nhất. Điện Pantheon vẫn được sử dụng cho đến ngày nay kể từ khi xây dựng từ hơn 2.000 năm trước. Năm 126 sau Công nguyên, Panthenon được xem như là ngôi đền dành cho các vị thần La Mã kể từ thế kỷ VII và được coi là nhà thờ Thiên chúa giáo của người La Mã. Mái vòm Pantheon được xem là mái vòm bê tông chưa được củng cố và trùng tu lại lớn nhất thế giới.
4. Điện Pantheon là một trong những di tích của người La Mã được bảo tồn tốt nhất và sở hữu kiến trúc tuyệt vời nhất. Điện Pantheon vẫn được sử dụng cho đến ngày nay kể từ khi xây dựng từ hơn 2.000 năm trước. Năm 126 sau Công nguyên, Panthenon được xem như là ngôi đền dành cho các vị thần La Mã kể từ thế kỷ VII và được coi là nhà thờ Thiên chúa giáo của người La Mã. Mái vòm Pantheon được xem là mái vòm bê tông chưa được củng cố và trùng tu lại lớn nhất thế giới.
5. Đường Appian bắt đầu được xây dựng vào năm 312 trước công nguyên. Công trình này có chiều dài gần 330 km. Con đường của người La Mã cổ xưa này nối liền Rome với Naples và các thành phố phía Nam của Italy.
5. Đường Appian bắt đầu được xây dựng vào năm 312 trước công nguyên. Công trình này có chiều dài gần 330 km. Con đường của người La Mã cổ xưa này nối liền Rome với Naples và các thành phố phía Nam của Italy.
6. Mảng tường cổ gần 2.000 năm tuổi thuộc di tích Pompeii của Italy được người La Mã xây dựng từ những phiến đá kết hợp với nham thạch hoặc vôi. Pompeii từng là một trong những thành phố lớn nhất của miền Nam La Mã, bị núi lửa Vesuvio chôn vùi trong một đợt phun trào dữ dội vào năm 79 sau công nguyên.
6. Mảng tường cổ gần 2.000 năm tuổi thuộc di tích Pompeii của Italy được người La Mã xây dựng từ những phiến đá kết hợp với nham thạch hoặc vôi. Pompeii từng là một trong những thành phố lớn nhất của miền Nam La Mã, bị núi lửa Vesuvio chôn vùi trong một đợt phun trào dữ dội vào năm 79 sau công nguyên.
7. Nhà hát vòng tròn (Amphitheater) ở Leptis Magna, Lybia. Công trình này được xây dựng vào năm 56 sau công nguyên. Đây cũng là nơi hoàng đế La Mã Septimius Severus chào đời.
7. Nhà hát vòng tròn (Amphitheater) ở Leptis Magna, Lybia. Công trình này được xây dựng vào năm 56 sau công nguyên. Đây cũng là nơi hoàng đế La Mã Septimius Severus chào đời.
8. Cống dẫn nước gần Nerja, Tây Ban Nha. Công trình này được sử dụng để dẫn nước đến các khu vực dân cư. Hầu hết các cống dẫn nước của người La Mã bao gồm những đường cống ngầm. Thỉnh thoảng, hệ thống này có mái vòm bằng đá khi xây dựng chạy qua các thung lũng.
8. Cống dẫn nước gần Nerja, Tây Ban Nha. Công trình này được sử dụng để dẫn nước đến các khu vực dân cư. Hầu hết các cống dẫn nước của người La Mã bao gồm những đường cống ngầm. Thỉnh thoảng, hệ thống này có mái vòm bằng đá khi xây dựng chạy qua các thung lũng.
9. Cống dẫn nước ở Segovia, Tây Ban Nha. Đây là cây cầu dẫn nước dài nhất được xây dựng từ thời La Mã cổ đại, được xây dựng vào năm 98 - 117 sau công nguyên. Cống dẫn nước này là một trong những công trình kiến trúc của người La Mã được bảo tồn tốt nhất cho đến ngày nay.
9. Cống dẫn nước ở Segovia, Tây Ban Nha. Đây là cây cầu dẫn nước dài nhất được xây dựng từ thời La Mã cổ đại, được xây dựng vào năm 98 - 117 sau công nguyên. Cống dẫn nước này là một trong những công trình kiến trúc của người La Mã được bảo tồn tốt nhất cho đến ngày nay.
10. Bức tường Hadrian, Anh. Công trình này trải dài 73 dặm dọc bờ biển. Người La Mã đã xây dựng bức tường Hadrian để bảo vệ lãnh thổ của họ khỏi những đợt tấn công của kẻ thù đến từ phương Bắc. Chiến binh La Mã bắt đầu xây dựng công trình này vào năm 122 sau công nguyên.
10. Bức tường Hadrian, Anh. Công trình này trải dài 73 dặm dọc bờ biển. Người La Mã đã xây dựng bức tường Hadrian để bảo vệ lãnh thổ của họ khỏi những đợt tấn công của kẻ thù đến từ phương Bắc. Chiến binh La Mã bắt đầu xây dựng công trình này vào năm 122 sau công nguyên.
11. Pháo đài La Mã thuộc khu bức tường Hadrian, Anh. Đây là một trong những công trình được xây dựng dọc theo bức tường Hadrian để bảo vệ đế chế La Mã khỏi các cuộc tấn công của những bộ lạc man rợ đến từ phương Bắc nước Anh.
11. Pháo đài La Mã thuộc khu bức tường Hadrian, Anh. Đây là một trong những công trình được xây dựng dọc theo bức tường Hadrian để bảo vệ đế chế La Mã khỏi các cuộc tấn công của những bộ lạc man rợ đến từ phương Bắc nước Anh.

Bạn có thể quan tâm

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Top tin bài hot nhất

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

27/07/2025 12:25
Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

27/07/2025 14:40
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status