Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Cá sấu giết người hàng loạt, gia tăng... vì quá xấu hổ

09/06/2019 03:30

Thờ phượng và tôn sùng cá sấu, người dân Đông Timor không tin chúng đứng sau các vụ tấn công chết người đang gia tăng dù thường xuyên đối mặt nguy cơ bị cá sấu đoạt mạng.

Theo Tuyết Mai / Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Các vụ cá sấu tấn công ở Đông Timor gia tăng trong những năm gần đây và các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu tại sao. Yusuke Fukuda và Sam Banks, hai nhà sinh vật học từ Australia, đã tới Đông Timor, một trong những quốc gia kém phát triển nhất thế giới, vào tháng 3 để điều tra nguyên nhân rất nhiều người Timor bị cá sấu giết chết.
Các vụ cá sấu tấn công ở Đông Timor gia tăng trong những năm gần đây và các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu tại sao. Yusuke Fukuda và Sam Banks, hai nhà sinh vật học từ Australia, đã tới Đông Timor, một trong những quốc gia kém phát triển nhất thế giới, vào tháng 3 để điều tra nguyên nhân rất nhiều người Timor bị cá sấu giết chết.
Một tấm biển bằng tiếng Tetum cảnh báo về nguy cơ cá sấu. Các cuộc tấn công cá sấu ở đây đã tăng gấp 20 lần trong thập kỷ qua, với số lượng ít nhất một người chết mỗi tháng tại một quốc gia có 1,2 triệu người.
Một tấm biển bằng tiếng Tetum cảnh báo về nguy cơ cá sấu. Các cuộc tấn công cá sấu ở đây đã tăng gấp 20 lần trong thập kỷ qua, với số lượng ít nhất một người chết mỗi tháng tại một quốc gia có 1,2 triệu người.
Người dân địa phương thường xuyên lấy nước, giặt giũ và tắm trên sông. Điều đó khiến nguy cơ bị cá sấu tấn công lớn hơn. Đối tượng có nguy cơ cao nhất từ cá sấu là những người sống bên bờ sông của vô số con sông của hòn đảo này hoặc dọc theo bờ biển. Người Đông Timor gọi cá sấu là "abo", trong tiếng Tetum có nghĩa là ông bà. Giết chúng là điều cấm kỵ về mặt văn hóa và cũng là hành động bất hợp pháp.
Người dân địa phương thường xuyên lấy nước, giặt giũ và tắm trên sông. Điều đó khiến nguy cơ bị cá sấu tấn công lớn hơn. Đối tượng có nguy cơ cao nhất từ cá sấu là những người sống bên bờ sông của vô số con sông của hòn đảo này hoặc dọc theo bờ biển. Người Đông Timor gọi cá sấu là "abo", trong tiếng Tetum có nghĩa là ông bà. Giết chúng là điều cấm kỵ về mặt văn hóa và cũng là hành động bất hợp pháp.
Tượng cá sấu đặc trưng trong một ngôi đền Công giáo ở ngoại ô Lospalos. Người dân Đông Timor, còn được gọi là Timor-Leste, trong nhiều thế kỷ đã tôn kính và thậm chí tôn sùng cá sấu.
Tượng cá sấu đặc trưng trong một ngôi đền Công giáo ở ngoại ô Lospalos. Người dân Đông Timor, còn được gọi là Timor-Leste, trong nhiều thế kỷ đã tôn kính và thậm chí tôn sùng cá sấu.
Nhà nghiên cứu Yusuke Fukuda (giữa) kiểm tra mẫu ADN do Victorino De Araujo (phải), mặc áo màu xám, một người địa phương làm lính cứu hỏa nhưng được biết đến trong thị trấn là người có thể gọi tới khi bị cá sấu tấn công.
Nhà nghiên cứu Yusuke Fukuda (giữa) kiểm tra mẫu ADN do Victorino De Araujo (phải), mặc áo màu xám, một người địa phương làm lính cứu hỏa nhưng được biết đến trong thị trấn là người có thể gọi tới khi bị cá sấu tấn công.
Để trích xuất ADN, các nhà nghiên cứu phải sử dụng cây kim gắn vào thanh nhôm dài 3,6 m được gọi là gậy sinh thiết, để xuyên qua da cá sấu. Các con vật rất được ngưỡng mộ ở đây đến nỗi nạn nhân của các cuộc tấn công thường quá xấu hổ khi báo cáo chúng. Đó là lý do nhiều người tin rằng số vụ tấn công thực tế cao hơn số liệu thống kê chính thức.
Để trích xuất ADN, các nhà nghiên cứu phải sử dụng cây kim gắn vào thanh nhôm dài 3,6 m được gọi là gậy sinh thiết, để xuyên qua da cá sấu. Các con vật rất được ngưỡng mộ ở đây đến nỗi nạn nhân của các cuộc tấn công thường quá xấu hổ khi báo cáo chúng. Đó là lý do nhiều người tin rằng số vụ tấn công thực tế cao hơn số liệu thống kê chính thức.
Ông De Araujo thu thập mẫu ADN từ một con cá sấu ngay dưới bề mặt nước. Mục tiêu của họ là kiểm tra lý thuyết của người dân địa phương bằng cách cố gắng xác định xem những con cá sấu sát thủ có phải là cá sấu nước mặn từ Australia, một trong những động vật nguy hiểm và đáng sợ nhất ở nước này, hay không.
Ông De Araujo thu thập mẫu ADN từ một con cá sấu ngay dưới bề mặt nước. Mục tiêu của họ là kiểm tra lý thuyết của người dân địa phương bằng cách cố gắng xác định xem những con cá sấu sát thủ có phải là cá sấu nước mặn từ Australia, một trong những động vật nguy hiểm và đáng sợ nhất ở nước này, hay không.
Một chiếc xe buýt ở Lospalos mô tả huyền thoại sáng tạo quốc gia Đông Timor về một con cá sấu kết bạn với một cậu bé loài người. Truyền thuyết về nguồn gốc của đất nước nói về con cá sấu Lafaek Diak đã kết bạn với một cậu bé và hy sinh thân mình để làm nhà cho cậu bé.
Một chiếc xe buýt ở Lospalos mô tả huyền thoại sáng tạo quốc gia Đông Timor về một con cá sấu kết bạn với một cậu bé loài người. Truyền thuyết về nguồn gốc của đất nước nói về con cá sấu Lafaek Diak đã kết bạn với một cậu bé và hy sinh thân mình để làm nhà cho cậu bé.
Một sĩ quan cảnh sát khuyến khích cậu bé lắc chân con cá sấu bị giam cầm. Các nhà nghiên cứu phát hiện gần 83% những người bị tấn công ở Đông Timor trong 11 năm qua khi đánh bắt cá, sử dụng ca nô nhỏ hoặc lội trong nước.
Một sĩ quan cảnh sát khuyến khích cậu bé lắc chân con cá sấu bị giam cầm. Các nhà nghiên cứu phát hiện gần 83% những người bị tấn công ở Đông Timor trong 11 năm qua khi đánh bắt cá, sử dụng ca nô nhỏ hoặc lội trong nước.
Trẻ em chơi ở sông Comoro ở Dili, thủ đô Đông Timor. Nhiều người dân địa phương không tin rằng cá sấu bản địa đứng đằng sau sự gia tăng các cuộc tấn công. Họ đổ lỗi cho những người di cư hoặc những kẻ sát nhân gây rối.
Trẻ em chơi ở sông Comoro ở Dili, thủ đô Đông Timor. Nhiều người dân địa phương không tin rằng cá sấu bản địa đứng đằng sau sự gia tăng các cuộc tấn công. Họ đổ lỗi cho những người di cư hoặc những kẻ sát nhân gây rối.
Một sĩ quan cảnh sát kiểm tra đồ đạc của Agostinu da Cunya, 17 tuổi. Cậu bé mất tích kể từ khi đi bắt cá với anh trai mình. Gia đình cho biết cậu bị cá sấu tấn công.
Một sĩ quan cảnh sát kiểm tra đồ đạc của Agostinu da Cunya, 17 tuổi. Cậu bé mất tích kể từ khi đi bắt cá với anh trai mình. Gia đình cho biết cậu bị cá sấu tấn công.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

08/07/2025 07:34
Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

08/07/2025 08:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status