Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Ăn tôm, nhất định phải bỏ đi phần này nếu không muốn nhiễm độc

04/07/2021 12:55

(Kiến Thức) - Khi ăn tôm nhất định phải bỏ phần đầu tôm, đường chỉ đen trên lưng tôm và xem xét môi trường sống của tôm qua mang. 

Kiều Dụ (Theo SH)

Cho tôm vào trứng đem hấp, vừa ngon lại đẹp, dinh dưỡng gấp đôi

Những người này ăn một con tôm cũng rước họa "sát thân"

Mua tôm chọn con thẳng hay cong, đầu bếp mách điều bất ngờ

Thêm gia vị này khi luộc, tôm vừa hồng đỏ vừa thơm ngon

Tôm xào cay, tôm rim thịt, tôm tẩm bột, tôm hấp, tôm nấu canh, tôm om... rất nhiều món tôm khiến người ta thèm thuồng. Tuy nhiên, mọi người có biết rằng, ăn tôm cũng cần phải lưu ý, đặc biệt là bộ phận này của tôm, khi ăn nhất định phải bỏ, không được tiếc, nếu không chỉ ôm bệnh vào người, chữa nhiều tiền cũng chưa chắc khỏi.
Tôm xào cay, tôm rim thịt, tôm tẩm bột, tôm hấp, tôm nấu canh, tôm om... rất nhiều món tôm khiến người ta thèm thuồng. Tuy nhiên, mọi người có biết rằng, ăn tôm cũng cần phải lưu ý, đặc biệt là bộ phận này của tôm, khi ăn nhất định phải bỏ, không được tiếc, nếu không chỉ ôm bệnh vào người, chữa nhiều tiền cũng chưa chắc khỏi.
Đó là phần đầu tôm, phải bỏ hẳn đầu tôm khi nấu ăn vì tôm càng có khả năng tích tụ các kim loại nặng như chì, cadimi nhất định trong môi trường sống, đầu tôm chứa hệ thống tiêu hóa và bài tiết, là nơi hấp thụ và xử lý chất độc, tích trữ kim loại nặng, đồng thời cũng là nơi phát sinh mầm bệnh và ký sinh trùng dễ tích tụ. Vì vậy, nhất định phải bỏ hẳn đầu tôm khi ăn.
Đó là phần đầu tôm, phải bỏ hẳn đầu tôm khi nấu ăn vì tôm càng có khả năng tích tụ các kim loại nặng như chì, cadimi nhất định trong môi trường sống, đầu tôm chứa hệ thống tiêu hóa và bài tiết, là nơi hấp thụ và xử lý chất độc, tích trữ kim loại nặng, đồng thời cũng là nơi phát sinh mầm bệnh và ký sinh trùng dễ tích tụ. Vì vậy, nhất định phải bỏ hẳn đầu tôm khi ăn.
Thêm vào đó, môi trường sinh trưởng và độ tươi của tôm cũng cần phải đặc biệt lưu ý. Có thể đánh giá mức độ nhiễm bẩn của tôm càng bằng cách nhìn vào màu sắc của mang tôm. Mang của tôm là cơ quan hô hấp, các tạp chất trong nước phải được lọc qua mang. Nếu mang của tôm có màu đen thì chứng tỏ môi trường sinh trưởng của tôm không sạch.
Thêm vào đó, môi trường sinh trưởng và độ tươi của tôm cũng cần phải đặc biệt lưu ý. Có thể đánh giá mức độ nhiễm bẩn của tôm càng bằng cách nhìn vào màu sắc của mang tôm. Mang của tôm là cơ quan hô hấp, các tạp chất trong nước phải được lọc qua mang. Nếu mang của tôm có màu đen thì chứng tỏ môi trường sinh trưởng của tôm không sạch.
Độ tươi của tôm có thể được đánh giá qua kết nối giữa vỏ và thịt. Tôm tươi có sự liên kết chặt chẽ giữa vỏ và thịt, thịt tôm săn chắc, đàn hồi, ngược lại, vỏ tôm trơn tuột, dễ bóc, không liên kết với thịt thì đó có thể là tôm bị thiu.
Độ tươi của tôm có thể được đánh giá qua kết nối giữa vỏ và thịt. Tôm tươi có sự liên kết chặt chẽ giữa vỏ và thịt, thịt tôm săn chắc, đàn hồi, ngược lại, vỏ tôm trơn tuột, dễ bóc, không liên kết với thịt thì đó có thể là tôm bị thiu.
Các chuyên gia dinh dưỡng cũng đưa ra lời khuyên, hãy mua tôm tươi từ chợ nông sản thông thường, siêu thị hoặc sàn thương mại điện tử và không mua hoặc đánh bắt tôm hoang dã hoặc tôm không rõ nguồn gốc. Khi đi ăn thì chọn nơi uy tín, đó là những nhà hàng có giấy phép kinh doanh, có thể yêu cầu xuất hóa đơn, biên lai.
Các chuyên gia dinh dưỡng cũng đưa ra lời khuyên, hãy mua tôm tươi từ chợ nông sản thông thường, siêu thị hoặc sàn thương mại điện tử và không mua hoặc đánh bắt tôm hoang dã hoặc tôm không rõ nguồn gốc. Khi đi ăn thì chọn nơi uy tín, đó là những nhà hàng có giấy phép kinh doanh, có thể yêu cầu xuất hóa đơn, biên lai.
Nếu tự chế biến thì nhất định phải làm sạch trước khi nấu. Nấu kỹ ở nhiệt độ cao bởi vi khuẩn, ký sinh trùng và trứng ký sinh rất dễ tích tụ trong tôm, cần phải khử trùng và khử hoạt tính ở nhiệt độ cao, đây là khâu quan trọng nhất để đảm bảo an toàn khi ăn tôm.
Nếu tự chế biến thì nhất định phải làm sạch trước khi nấu. Nấu kỹ ở nhiệt độ cao bởi vi khuẩn, ký sinh trùng và trứng ký sinh rất dễ tích tụ trong tôm, cần phải khử trùng và khử hoạt tính ở nhiệt độ cao, đây là khâu quan trọng nhất để đảm bảo an toàn khi ăn tôm.
Người bị bệnh gút nên ăn ít tôm càng, lúc ăn thì không nên uống kèm bia vì bia có chứa vitamin B1, có thể phá vỡ nucleotide purine trong tôm và chuyển hóa thành axit uric trong cơ thể, làm trầm trọng thêm bệnh gút.
Người bị bệnh gút nên ăn ít tôm càng, lúc ăn thì không nên uống kèm bia vì bia có chứa vitamin B1, có thể phá vỡ nucleotide purine trong tôm và chuyển hóa thành axit uric trong cơ thể, làm trầm trọng thêm bệnh gút.
Cũng phải lưu ý rằng, đường chỉ trên lưng tôm chính là đường tiêu hóa của tôm, phải loại bỏ nếu không phân tôm và cặn thức ăn không tiêu hóa được sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Cũng phải lưu ý rằng, đường chỉ trên lưng tôm chính là đường tiêu hóa của tôm, phải loại bỏ nếu không phân tôm và cặn thức ăn không tiêu hóa được sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Bên cạnh đó, những người bị dị ứng nên thận trọng khi ăn tôm bởi thịt tôm có nhiều protein dị hợp, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp kích thích các phản ứng quá mẫn trong cơ thể và kích thích tế bào tiết ra các hoạt chất sinh học như histamine và serotonin.
Bên cạnh đó, những người bị dị ứng nên thận trọng khi ăn tôm bởi thịt tôm có nhiều protein dị hợp, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp kích thích các phản ứng quá mẫn trong cơ thể và kích thích tế bào tiết ra các hoạt chất sinh học như histamine và serotonin.
Nó khiến cơ thể tạo ra các triệu chứng dị ứng như phản ứng da, phản ứng đường tiêu hóa và hội chứng quá mẫn cảm ở miệng.
Nó khiến cơ thể tạo ra các triệu chứng dị ứng như phản ứng da, phản ứng đường tiêu hóa và hội chứng quá mẫn cảm ở miệng.
Nếu bạn cảm thấy đau nhức cơ toàn thân hoặc cục bộ, nước tiểu màu như nước tương và các triệu chứng khác trong vòng 24 giờ sau khi ăn tôm, bạn phải đến bệnh viện ngay để được cứu trị, đồng thời hãy nhớ nói với bác sĩ về tiền sử ăn tôm của mình.
Nếu bạn cảm thấy đau nhức cơ toàn thân hoặc cục bộ, nước tiểu màu như nước tương và các triệu chứng khác trong vòng 24 giờ sau khi ăn tôm, bạn phải đến bệnh viện ngay để được cứu trị, đồng thời hãy nhớ nói với bác sĩ về tiền sử ăn tôm của mình.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status