Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

6 loài động vật tuyệt chủng bị con người lãng quên

12/02/2015 20:00

Sự tuyệt chủng của những loài động vật dưới đây ít được mọi người biết đến như khủng long, chim Dodo... nhưng chúng cũng khiến các nhà khoa học hối tiếc.

Theo Minh Hiếu/VTC
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Vượn cáo Kaola - Megaladapis edwarsi. Mặc dù chúng không được đặt tên cho đến năm 1894, nhưng vượn cáo Kaola đã tồn tại lâu từ cuối thời đại Pliocen đến kỳ Holocene. Các nhà khoa học tin rằng chúng có thể là quan hệ mật thiết đến các loài vượn cáo hiện đại. Con người đã tới Madagascar từ 2000 năm trước. Kể từ đó 17 loài vượn cáo đã tuyệt chủng mà nguyên nhân vì kích thước của chúng.
1. Vượn cáo Kaola - Megaladapis edwarsi. Mặc dù chúng không được đặt tên cho đến năm 1894, nhưng vượn cáo Kaola đã tồn tại lâu từ cuối thời đại Pliocen đến kỳ Holocene. Các nhà khoa học tin rằng chúng có thể là quan hệ mật thiết đến các loài vượn cáo hiện đại. Con người đã tới Madagascar từ 2000 năm trước. Kể từ đó 17 loài vượn cáo đã tuyệt chủng mà nguyên nhân vì kích thước của chúng.
Loài vượn cáo Megaladapis edwarsi có hộp sọ mang kích thước của một con Gorrila Edwarsi. Cơ thể chúng to lớn và dài 1,5m, và nặng tới khoảng 75kg, có thể nhiều hơn. Chúng quá to lớn để nhảy, và hạn chế khả năng đi săn trên mặt đất. Có giả thiết, Megaladapis edwarsi có thể đi bằng bốn chân giống như một chú đười ươi.
Loài vượn cáo Megaladapis edwarsi có hộp sọ mang kích thước của một con Gorrila Edwarsi. Cơ thể chúng to lớn và dài 1,5m, và nặng tới khoảng 75kg, có thể nhiều hơn. Chúng quá to lớn để nhảy, và hạn chế khả năng đi săn trên mặt đất. Có giả thiết, Megaladapis edwarsi có thể đi bằng bốn chân giống như một chú đười ươi.
2. Trăn Úc - Wonambi naracoortensis sống trong kỷ nguyên Pliocene tại Úc. Loài trăn khổng lồ này dài tới 4,5m nhưng lại thiếu đi sự linh hoạt đặc trưng của chiếc hàm rắn hiện nay. Các loài rắn có khớp xương hàm linh động để có thể nuốt trọn con mồi có kích thước lớn hơn., trong khi ở thằn lằn thì không thể. Với đặc điểm trung gian giữa trăn rắn và thằn lằn, loài trăn Úc Wonambi không thể thích nghi và đã tuyệt chủng cách đây 40.000 năm.
2. Trăn Úc - Wonambi naracoortensis sống trong kỷ nguyên Pliocene tại Úc. Loài trăn khổng lồ này dài tới 4,5m nhưng lại thiếu đi sự linh hoạt đặc trưng của chiếc hàm rắn hiện nay. Các loài rắn có khớp xương hàm linh động để có thể nuốt trọn con mồi có kích thước lớn hơn., trong khi ở thằn lằn thì không thể. Với đặc điểm trung gian giữa trăn rắn và thằn lằn, loài trăn Úc Wonambi không thể thích nghi và đã tuyệt chủng cách đây 40.000 năm.
3. Hươu Rucervus Schomburgki. Theo tin đồn, hươu Rucervus Schomburgki được cho là biểu tượng sức mạnh của ma thuật và chữa bệnh. Chúng bị tìm kiếm, săn bắn bởi những kẻ buôn bán thuốc lang băm. Trong mùa lũ, những đàn hươu thường tập trung trên vùng đất cao; đây là thời điểm khiến chúng đặc biệt dễ dàng bị giết. Con hươu Rucervus schomburgki cuối cùng bị giết vào năm 1932. Nhưng kỳ lạ thay, năm 1991, nhà nông học Laurent Chazee đã chụp ảnh một cặp gạc hươu tại một cửa hàng y học cổ truyền ở Lào. Gạc sau đó được xác định là gạc của loài Hươu Rucervus schomburgki.
3. Hươu Rucervus Schomburgki. Theo tin đồn, hươu Rucervus Schomburgki được cho là biểu tượng sức mạnh của ma thuật và chữa bệnh. Chúng bị tìm kiếm, săn bắn bởi những kẻ buôn bán thuốc lang băm. Trong mùa lũ, những đàn hươu thường tập trung trên vùng đất cao; đây là thời điểm khiến chúng đặc biệt dễ dàng bị giết. Con hươu Rucervus schomburgki cuối cùng bị giết vào năm 1932. Nhưng kỳ lạ thay, năm 1991, nhà nông học Laurent Chazee đã chụp ảnh một cặp gạc hươu tại một cửa hàng y học cổ truyền ở Lào. Gạc sau đó được xác định là gạc của loài Hươu Rucervus schomburgki.
4. Cú cười Sceloglaux Albifacies. Cú cười Albifacies Sceloglaux có nguồn gốc từ New Zealand trở nên quý hiếm giữa những năm 1800. Tiếng hót của loài cú này phát ra giống tiếng cười khúc khích của người điên, thậm chí có khi lại giống tiếng chó sủa. Đã có thời gian, chúng được nuôi như thú cưng bởi các tù nhân trong trại giam nhưng lại bị cấm đẻ trứng vì số lượng quá đông. Loài cú này cuối cùng bị tuyệt chủng bởi người bản xứ thả nhiều loài động vật ăn thịt làm thay đổi môi trường sống của chúng.
4. Cú cười Sceloglaux Albifacies. Cú cười Albifacies Sceloglaux có nguồn gốc từ New Zealand trở nên quý hiếm giữa những năm 1800. Tiếng hót của loài cú này phát ra giống tiếng cười khúc khích của người điên, thậm chí có khi lại giống tiếng chó sủa. Đã có thời gian, chúng được nuôi như thú cưng bởi các tù nhân trong trại giam nhưng lại bị cấm đẻ trứng vì số lượng quá đông. Loài cú này cuối cùng bị tuyệt chủng bởi người bản xứ thả nhiều loài động vật ăn thịt làm thay đổi môi trường sống của chúng.
5. Linh dương Hippotragus Leucophaeus. Linh dương hoẵng lam có nguồn gốc Nam Phi với bộ lông xanh rực đẹp mê hoặc, lấy vỏ cây làm thức ăn. Chúng là một trong những động vật sống có tổ chức xã hội, thích nghi tốt, di chuyển nhanh.
5. Linh dương Hippotragus Leucophaeus. Linh dương hoẵng lam có nguồn gốc Nam Phi với bộ lông xanh rực đẹp mê hoặc, lấy vỏ cây làm thức ăn. Chúng là một trong những động vật sống có tổ chức xã hội, thích nghi tốt, di chuyển nhanh.
Số lượng cá thể loài linh dương này ngày càng giảm sút đáng kể từ 2000 năm trước cho đến cuối thế kỷ 18. Sự biến đổi khí hậu, săn bắn, bệnh tật và sự du nhập của các loài vật ngoại lai là những nguyên nhân đẩy Linh dương hoẵng lam đến bờ vực tuyệt chủng.
Số lượng cá thể loài linh dương này ngày càng giảm sút đáng kể từ 2000 năm trước cho đến cuối thế kỷ 18. Sự biến đổi khí hậu, săn bắn, bệnh tật và sự du nhập của các loài vật ngoại lai là những nguyên nhân đẩy Linh dương hoẵng lam đến bờ vực tuyệt chủng.
6. Tê giác Coelodonta Antiquitatis. Hóa thạch loài tê giác to lớn, bộ lông xù xì có tuổi thọ 3,6 triệu năm được tìm thấy ở châu Á, châu Âu, Tây Tạng và Bắc Phi. Chiếc sừng của chúng ban đầu bị nhầm lẫn là móng vuốt khổng lồ của chim cổ đại.
6. Tê giác Coelodonta Antiquitatis. Hóa thạch loài tê giác to lớn, bộ lông xù xì có tuổi thọ 3,6 triệu năm được tìm thấy ở châu Á, châu Âu, Tây Tạng và Bắc Phi. Chiếc sừng của chúng ban đầu bị nhầm lẫn là móng vuốt khổng lồ của chim cổ đại.
Loài tê giác này từng là kẻ thù tranh giành lãnh thổ với voi ma mút. Nhưng kể từ khi loài người tiền sử xuất hiện, chúng bị săn đuổi và trở thành chủ đề cho những tác phẩm trên vách hang động. Các nhà khoa học tin rằng, cá thể tê giác Coelodonta Antiquitatis cuối cùng tồn tại vào cuối kỷ băng hà khoảng 11.000 năm trước.
Loài tê giác này từng là kẻ thù tranh giành lãnh thổ với voi ma mút. Nhưng kể từ khi loài người tiền sử xuất hiện, chúng bị săn đuổi và trở thành chủ đề cho những tác phẩm trên vách hang động. Các nhà khoa học tin rằng, cá thể tê giác Coelodonta Antiquitatis cuối cùng tồn tại vào cuối kỷ băng hà khoảng 11.000 năm trước.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Từ 7-13/7, 3 con giáp gặp may liên tục, tài lộc vào như nước

Từ 7-13/7, 3 con giáp gặp may liên tục, tài lộc vào như nước

07/07/2025 07:15
Dự đoán ngày mới 8/7/2025 cho 12 con giáp: Hợi dũng cảm

Dự đoán ngày mới 8/7/2025 cho 12 con giáp: Hợi dũng cảm

07/07/2025 07:34
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

07/07/2025 12:55

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status