Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

4 dấu hiệu trẻ bất an, ảnh hưởng tiêu cực tích cách lẫn trí tuệ

23/05/2021 10:50

(Kiến Thức) - Có nhiều dấu hiệu cho thấy trẻ bất an. Duy trì trạng thái này lâu ngày ảnh hưởng tiêu cực đến tính cách lẫn trí tuệ sau này của bé. Do vậy, cha mẹ không nên cho là chuyện nhỏ mà bỏ qua.

Định Tâm (Theo SH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Cảm giác an toàn giúp trẻ cởi mở, tự tin trong các mối quan hệ. Ngược lại, trẻ có dấu hiệu bất an sẽ ảnh hưởng tiêu cực tâm lý lẫn trí tuệ.
Cảm giác an toàn giúp trẻ cởi mở, tự tin trong các mối quan hệ. Ngược lại, trẻ có dấu hiệu bất an sẽ ảnh hưởng tiêu cực tâm lý lẫn trí tuệ.
Chuyên gia tâm lý cho rằng, những trẻ này không hẳn là mẫu trẻ sống nội tâm hay thích yên tĩnh đơn thuần. Đây là biểu hiện của sự thiếu an toàn. Chúng chỉ tìm được cảm giác quen thuộc khi ở nhà, trong môi trường có bố mẹ và những người quen biết.
Chuyên gia tâm lý cho rằng, những trẻ này không hẳn là mẫu trẻ sống nội tâm hay thích yên tĩnh đơn thuần. Đây là biểu hiện của sự thiếu an toàn. Chúng chỉ tìm được cảm giác quen thuộc khi ở nhà, trong môi trường có bố mẹ và những người quen biết.
Thường xuyên cắn móng tay. Trẻ nhỏ trong giai đoạn khám phá cơ thể, thế giới xung quanh sẽ có hành động mút tay, cắn móng tay, điều này được xem là bình thường.
Thường xuyên cắn móng tay. Trẻ nhỏ trong giai đoạn khám phá cơ thể, thế giới xung quanh sẽ có hành động mút tay, cắn móng tay, điều này được xem là bình thường.
Khi lớn hơn, hành động cắn móng tay lại được xem là biểu hiện trẻ cảm thấy bất an. Mỗi khi cảm thấy lo lắng, cơ thể sẽ dùng các hành động tiềm thức để che đậy nỗi sợ trong lòng.
Khi lớn hơn, hành động cắn móng tay lại được xem là biểu hiện trẻ cảm thấy bất an. Mỗi khi cảm thấy lo lắng, cơ thể sẽ dùng các hành động tiềm thức để che đậy nỗi sợ trong lòng.
Thích ngủ với búp bê hoặc vật quen thuộc. Trẻ con thường thích chơi, ngủ với búp bê. Vậy nhưng, trẻ chỉ có thể ngủ yên giấc khi có chúng, nếu thiếu sẽ quấy khóc, khó ngủ thì cần chú ý. Chuyên gia tâm lý cho rằng nó không chỉ bắt nguồn từ nỗi sợ bóng tối. Nhiều trẻ bất an trong lòng, phải có vật quen thuộc bên cạnh chúng mới an tâm, thả lỏng cơ thể đi vào giấc ngủ.
Thích ngủ với búp bê hoặc vật quen thuộc. Trẻ con thường thích chơi, ngủ với búp bê. Vậy nhưng, trẻ chỉ có thể ngủ yên giấc khi có chúng, nếu thiếu sẽ quấy khóc, khó ngủ thì cần chú ý. Chuyên gia tâm lý cho rằng nó không chỉ bắt nguồn từ nỗi sợ bóng tối. Nhiều trẻ bất an trong lòng, phải có vật quen thuộc bên cạnh chúng mới an tâm, thả lỏng cơ thể đi vào giấc ngủ.
Trẻ luôn giữ 1 đồ chơi quen thuộc ban ngày cũng là dấu hiệu bé bất an. Khi mang theo những đồ này, trẻ mới cảm nhận được sự quen thuộc, đón nhận những thay đổi khác.
Trẻ luôn giữ 1 đồ chơi quen thuộc ban ngày cũng là dấu hiệu bé bất an. Khi mang theo những đồ này, trẻ mới cảm nhận được sự quen thuộc, đón nhận những thay đổi khác.
Hay thức giấc nửa đêm. Thói quen thức giấc nửa đêm cũng là dấu hiệu cho thấy trẻ bất an. Loại trừ nguyên nhân sức khỏe, các nhà khoa học cho biết những đứa trẻ bất an dễ bị thức giấc bởi ác mộng. Sự bồn chồn, sợ hãi khiến chất lượng giấc ngủ ban đêm của trẻ không được ổn định.
Hay thức giấc nửa đêm. Thói quen thức giấc nửa đêm cũng là dấu hiệu cho thấy trẻ bất an. Loại trừ nguyên nhân sức khỏe, các nhà khoa học cho biết những đứa trẻ bất an dễ bị thức giấc bởi ác mộng. Sự bồn chồn, sợ hãi khiến chất lượng giấc ngủ ban đêm của trẻ không được ổn định.
Ngoài việc chỉ ra dấu hiệu trẻ bất an, các nhà khoa học còn nhấn mạnh tình trạng tâm lý này ảnh hưởng tiêu cực đến tính cách của trẻ. Cụ thể, trẻ hình thành tâm lý sợ mất mát, ngại thay đổi. Khi gặp việc không vừa ý cũng không dám bộc lộ bởi sợ hãi. Về lâu dài, cảm giác bất an khiến trẻ tự khép mình. Trẻ bất an cũng dễ phục tùng hơn so với những đứa trẻ luôn thoải mái tư tưởng.
Ngoài việc chỉ ra dấu hiệu trẻ bất an, các nhà khoa học còn nhấn mạnh tình trạng tâm lý này ảnh hưởng tiêu cực đến tính cách của trẻ. Cụ thể, trẻ hình thành tâm lý sợ mất mát, ngại thay đổi. Khi gặp việc không vừa ý cũng không dám bộc lộ bởi sợ hãi. Về lâu dài, cảm giác bất an khiến trẻ tự khép mình. Trẻ bất an cũng dễ phục tùng hơn so với những đứa trẻ luôn thoải mái tư tưởng.
Nhạy cảm, kém cỏi. Tâm lý bất an cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc khẳng định năng lực của trẻ. Nguyên nhân bởi trẻ gặp khó khăn khi hòa nhập cuộc sống tập thể, không dám khẳng định điều mình cho là đúng.
Nhạy cảm, kém cỏi. Tâm lý bất an cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc khẳng định năng lực của trẻ. Nguyên nhân bởi trẻ gặp khó khăn khi hòa nhập cuộc sống tập thể, không dám khẳng định điều mình cho là đúng.
Mặt khác, người bất an luôn coi trọng cách nhìn của người khác về mình. Họ sẽ dành thời gian để lấy lòng người khác thay vì vươn tới những điều mình muốn.
Mặt khác, người bất an luôn coi trọng cách nhìn của người khác về mình. Họ sẽ dành thời gian để lấy lòng người khác thay vì vươn tới những điều mình muốn.
Chính những tác động tiêu cực từ cảm giác bất an, cha mẹ nên học cách thể hiện tình yêu thương với con trẻ. Bạn đừng ngại thể hiện tình cảm hay lời khen khi con đạt được những thành tựu nho nhỏ.
Chính những tác động tiêu cực từ cảm giác bất an, cha mẹ nên học cách thể hiện tình yêu thương với con trẻ. Bạn đừng ngại thể hiện tình cảm hay lời khen khi con đạt được những thành tựu nho nhỏ.
Tránh trách móc con cái theo cảm xúc cá nhân. Cho con khoảng thời gian tự do để con làm điều mình thích. Dù chỉ là việc nhỏ song trẻ sẽ cảm nhận được tình yêu của bố mẹ, cảm thấy an toàn vì được yêu thương, bảo vệ. Ảnh: Internet.
Tránh trách móc con cái theo cảm xúc cá nhân. Cho con khoảng thời gian tự do để con làm điều mình thích. Dù chỉ là việc nhỏ song trẻ sẽ cảm nhận được tình yêu của bố mẹ, cảm thấy an toàn vì được yêu thương, bảo vệ. Ảnh: Internet.
Mời độc giả xem video: Lợi ích sức khỏe của quả hồng giòn. Nguồn: Hanoitv.

Bạn có thể quan tâm

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Đừng để con sợ nói ra ý kiến của mình

Đừng để con sợ nói ra ý kiến của mình

Bí kíp giữ an toàn cho trẻ khi ở nhà một mình

Bí kíp giữ an toàn cho trẻ khi ở nhà một mình

Trẻ 3 tháng tuổi bị xâm hại, cảnh báo vùng an toàn cho trẻ

Trẻ 3 tháng tuổi bị xâm hại, cảnh báo vùng an toàn cho trẻ

Sòng phẳng tiền bạc để không mất tình bạn

Sòng phẳng tiền bạc để không mất tình bạn

Phụ nữ đừng quên yêu bản thân

Phụ nữ đừng quên yêu bản thân

Thử thách ăn uống cực đoan trên mạng, hiểm họa cho sức khỏe

Thử thách ăn uống cực đoan trên mạng, hiểm họa cho sức khỏe

Top tin bài hot nhất

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

04/07/2025 07:16
Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

04/07/2025 13:05
Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

04/07/2025 15:25
Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

04/07/2025 07:05
Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status