Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

15 sinh vật nguy hiểm nhất hành tinh: Cá mập "ngậm ngùi" xếp cuối!

26/07/2022 06:40

Động vật nguy hiểm nhất thế giới không phải là cá mập, sư tử hay thậm chí là con người, mà là một loài sinh vật nhỏ chúng ta ít ngờ đến.

Lê Trang (theo Science Alert)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Từ trước đến nay, chúng ta luôn nghĩ rằng những động vật nguy hiểm nhất thế giới sẽ trong các loài săn mồi ăn thịt. Thực tế, hầu hết các trường hợp tử vong do động vật ít khi liên quan tác động trực tiếp của chúng, mà đa phần là những căn bệnh truyền nhiễm mà chúng vô tình lây lan sang con người.
Từ trước đến nay, chúng ta luôn nghĩ rằng những động vật nguy hiểm nhất thế giới sẽ trong các loài săn mồi ăn thịt. Thực tế, hầu hết các trường hợp tử vong do động vật ít khi liên quan tác động trực tiếp của chúng, mà đa phần là những căn bệnh truyền nhiễm mà chúng vô tình lây lan sang con người.
15. Cá mập (6 người chết/năm). Mặc dù là loài săn mồi dưới nước nguy hiểm bậc nhất, tuy nhiên số trường hợp ghi nhận cá mập tấn công gây chết người lại khá hiếm. Năm 2014 chỉ có 3 ca tử vong do cá mập tấn công, và năm 2015 là 6.
15. Cá mập (6 người chết/năm). Mặc dù là loài săn mồi dưới nước nguy hiểm bậc nhất, tuy nhiên số trường hợp ghi nhận cá mập tấn công gây chết người lại khá hiếm. Năm 2014 chỉ có 3 ca tử vong do cá mập tấn công, và năm 2015 là 6.
14. Chó sói (10 người chết/năm). Chó sói ít khi tấn công con người, kể cả ở những khu vực mà loài này sinh sống. Các báo cáo về tình trạng sói tấn công con người trong vòng 50 năm trước 2002 tại châu Âu và Bắc Mỹ khá hiếm, tuy nhiên vẫn có vài trăm trường hợp con người bị tấn công trong vòng hai thập kỷ qua tại các vùng Ấn Độ, với khoảng 10 vụ mỗi năm.
14. Chó sói (10 người chết/năm). Chó sói ít khi tấn công con người, kể cả ở những khu vực mà loài này sinh sống. Các báo cáo về tình trạng sói tấn công con người trong vòng 50 năm trước 2002 tại châu Âu và Bắc Mỹ khá hiếm, tuy nhiên vẫn có vài trăm trường hợp con người bị tấn công trong vòng hai thập kỷ qua tại các vùng Ấn Độ, với khoảng 10 vụ mỗi năm.
13. Sư tử (khoảng 22 người chết/năm). Ước tính cho thấy số lượng người chết liên quan đến sử tử không cố định mà thay đổi theo từng năm. Một nghiên cứu vào năm 2005 xác định, kể từ những năm 1990, sư tử đã gây nên cái chết cho hơn 563 người – chỉ riêng ở khu vực Tanzania, trung bình 22 vụ mỗi năm.
13. Sư tử (khoảng 22 người chết/năm). Ước tính cho thấy số lượng người chết liên quan đến sử tử không cố định mà thay đổi theo từng năm. Một nghiên cứu vào năm 2005 xác định, kể từ những năm 1990, sư tử đã gây nên cái chết cho hơn 563 người – chỉ riêng ở khu vực Tanzania, trung bình 22 vụ mỗi năm.
Những vụ tấn công bởi sư tử vẫn tồn tại ngoài khu vực Tanzania, nhưng khó thống kê chính xác cụ thể.
Những vụ tấn công bởi sư tử vẫn tồn tại ngoài khu vực Tanzania, nhưng khó thống kê chính xác cụ thể.
12. Voi (500 người chết/năm). Theo tờ National Geographic năm 2005 cho biết loài voi phải chịu trách nhiệm cho hơn 500 người bị giết mỗi năm. Tuy nhiên con số này lại không thấm tháp vào đâu so với số lượng voi đã bị con người săn bắt.
12. Voi (500 người chết/năm). Theo tờ National Geographic năm 2005 cho biết loài voi phải chịu trách nhiệm cho hơn 500 người bị giết mỗi năm. Tuy nhiên con số này lại không thấm tháp vào đâu so với số lượng voi đã bị con người săn bắt.
11. Hà mã (500 người chết/năm). Tuy là động vât ăn cỏ nhưng hà mã được coi là loài động vật nguy hiểm nhất ở châu Phi. Chúng rất hung dữ và thường xuyên gây hại cho con người, đặc biệt khi chúng lật đổ thuyền.
11. Hà mã (500 người chết/năm). Tuy là động vât ăn cỏ nhưng hà mã được coi là loài động vật nguy hiểm nhất ở châu Phi. Chúng rất hung dữ và thường xuyên gây hại cho con người, đặc biệt khi chúng lật đổ thuyền.
10. Sán dây (700 người chết/năm). Loài kí sinh trùng này là tác nhân trực tiếp gây ra bệnh nhiễm trùng có tên cysticerosis – nguyên nhân của hơn 700 cái chết mỗi năm.
10. Sán dây (700 người chết/năm). Loài kí sinh trùng này là tác nhân trực tiếp gây ra bệnh nhiễm trùng có tên cysticerosis – nguyên nhân của hơn 700 cái chết mỗi năm.
9. Cá sấu (1.000 người chết/năm). Loài bò sát lớn và nguy hiểm nhất châu Phi là nguyên nhân gây ra hơn 1.000 cái chết cho con người mỗi năm, theo tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc, tuy nhiên con số cụ thể rất khó xác định.
9. Cá sấu (1.000 người chết/năm). Loài bò sát lớn và nguy hiểm nhất châu Phi là nguyên nhân gây ra hơn 1.000 cái chết cho con người mỗi năm, theo tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc, tuy nhiên con số cụ thể rất khó xác định.
8. Giun đũa (4.500 người chết/năm). Theo một nghiên cứu y khoa vào năm 2013, loài giun đũa gây ra bênh nhiễm trùng có tên aschariasis làm hơn 4.500 người chết mỗi năm. Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) cảnh báo rằng nhiễm trùng giun đũa bắt đầu từ ruột non, và ảnh hưởng đến trẻ em nhiều hơn người lớn.
8. Giun đũa (4.500 người chết/năm). Theo một nghiên cứu y khoa vào năm 2013, loài giun đũa gây ra bênh nhiễm trùng có tên aschariasis làm hơn 4.500 người chết mỗi năm. Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) cảnh báo rằng nhiễm trùng giun đũa bắt đầu từ ruột non, và ảnh hưởng đến trẻ em nhiều hơn người lớn.
7. Ruồi Xê rê (10.000 người chết/năm). Ruồi xê rê là tác nhân truyền nhiễm ký sinh trùng mang bệnh ngủ châu Phi (sleeping sickness), với các triệu chứng ban đầu như đau đầu, sốt, đau khớp và ngứa. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm liên quan đến thần kinh.
7. Ruồi Xê rê (10.000 người chết/năm). Ruồi xê rê là tác nhân truyền nhiễm ký sinh trùng mang bệnh ngủ châu Phi (sleeping sickness), với các triệu chứng ban đầu như đau đầu, sốt, đau khớp và ngứa. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm liên quan đến thần kinh.
Ước tính có khoảng 10.000 ca tử vong do ký sinh từ ruồi xê rê được ghi nhận mỗi năm. Tuy nhiên với sự tiến bộ của y học trong những năm qua, con số này đang có xu hướng giảm.
Ước tính có khoảng 10.000 ca tử vong do ký sinh từ ruồi xê rê được ghi nhận mỗi năm. Tuy nhiên với sự tiến bộ của y học trong những năm qua, con số này đang có xu hướng giảm.
6. Bọ hút máu (12.000 người chết/năm). Bọ hút máu mang mầm dịch Chagas, là nguyên nhân gây ra hơn 12,000 cái chết của người mỗi năm. Loài bọ này lây lan mầm dịch này thông qua vết cắn của bọ trên khắp cơ thể, tập trung chủ yếu ở khuôn mặt.
6. Bọ hút máu (12.000 người chết/năm). Bọ hút máu mang mầm dịch Chagas, là nguyên nhân gây ra hơn 12,000 cái chết của người mỗi năm. Loài bọ này lây lan mầm dịch này thông qua vết cắn của bọ trên khắp cơ thể, tập trung chủ yếu ở khuôn mặt.
5. Ốc nước ngọt (20.000 người chết/năm). Cơ thể ốc nước ngọt mang giun ký sinh lây nhiễm cho người mắc một loại bệnh gọi là sán măng, với triệu chứng đau bụng dữ đội, đi phân hoặc tiểu dính máu, tùy thuộc vào khu vực bị ảnh hưởng.
5. Ốc nước ngọt (20.000 người chết/năm). Cơ thể ốc nước ngọt mang giun ký sinh lây nhiễm cho người mắc một loại bệnh gọi là sán măng, với triệu chứng đau bụng dữ đội, đi phân hoặc tiểu dính máu, tùy thuộc vào khu vực bị ảnh hưởng.
Hàng triệu người mắc bệnh sán măng và WHO ước tính rằng có khoảng 20.000 đến 200.000 ca tử vong liên quan đến sán măng.
Hàng triệu người mắc bệnh sán măng và WHO ước tính rằng có khoảng 20.000 đến 200.000 ca tử vong liên quan đến sán măng.
4. Chó (35.000 người chết/năm). Chó – đặc biệt với các cá thể mang virus dại – là một trong những tác nhân nguy hiểm nhất ngoài kia, mặc dù có thể phòng ngừa virus bằng việc tiêm vaccine. Có khoảng 35.000 ca tử vong mỗi năm liên quan đến bệnh dại và trong số đó, 99% là do chó gây ra, theo WHO.
4. Chó (35.000 người chết/năm). Chó – đặc biệt với các cá thể mang virus dại – là một trong những tác nhân nguy hiểm nhất ngoài kia, mặc dù có thể phòng ngừa virus bằng việc tiêm vaccine. Có khoảng 35.000 ca tử vong mỗi năm liên quan đến bệnh dại và trong số đó, 99% là do chó gây ra, theo WHO.
3. Rắn (100.000 người chết/năm). Rắn là loài bò sát nguy hiểm với một số loài có nọc rất độc, gây ra hơn 100.000 cái chết ở người mỗi năm kể từ năm 2015. Tuy nhiên, thuốc giải độc do rắn cắn lại cực kỳ khan hiếm.
3. Rắn (100.000 người chết/năm). Rắn là loài bò sát nguy hiểm với một số loài có nọc rất độc, gây ra hơn 100.000 cái chết ở người mỗi năm kể từ năm 2015. Tuy nhiên, thuốc giải độc do rắn cắn lại cực kỳ khan hiếm.
2. Con người (437.000 người chết/năm). Theo Văn phòng Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc, có khoảng 437.000 vụ giết người vào năm 2012, khiến con người trở thành loài sinh vật nguy hiểm thứ hai (và là loài động vật có vú nguy hiểm nhất) đối với chính con người.
2. Con người (437.000 người chết/năm). Theo Văn phòng Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc, có khoảng 437.000 vụ giết người vào năm 2012, khiến con người trở thành loài sinh vật nguy hiểm thứ hai (và là loài động vật có vú nguy hiểm nhất) đối với chính con người.
1. Muỗi (750.000 người chết/năm). Muỗi là loài hút máu truyền virus từ người sang người, là nguyên nhân gây ra nhiều cái chết cho con người nhất.
1. Muỗi (750.000 người chết/năm). Muỗi là loài hút máu truyền virus từ người sang người, là nguyên nhân gây ra nhiều cái chết cho con người nhất.
Theo báo cáo từ WHO, chỉ riêng sốt rét đã chiếm hơn một nửa số ca tử vong do muỗi – tập trung đa số tại khu vực cận sa mạc Sahara. Tuy nhiên tỷ lệ người chết đã giảm trong những năm gần đây: từ năm 2000 đến năm 2015 giảm 37%. Còn rất nhiều bệnh truyền nhiễm khác gây nguy hiểm cho con người do muỗi gây ra.
Theo báo cáo từ WHO, chỉ riêng sốt rét đã chiếm hơn một nửa số ca tử vong do muỗi – tập trung đa số tại khu vực cận sa mạc Sahara. Tuy nhiên tỷ lệ người chết đã giảm trong những năm gần đây: từ năm 2000 đến năm 2015 giảm 37%. Còn rất nhiều bệnh truyền nhiễm khác gây nguy hiểm cho con người do muỗi gây ra.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

08/07/2025 07:34
Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

08/07/2025 08:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status