Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

10 sự thật thú vị về loài sứa sẽ khiến bạn kinh ngạc

11/11/2022 10:56

Sứa là loài động vật biển không mấy xa lạ với chúng ta, thậm chí là món ăn trong nhiều gia đình, Nhưng những sự thật dưới đây về sứa sẽ khiến bạn phải kinh ngạc.

Lê Trang (TH)

9 loài động vật chung tình nhất quả đất: Bất ngờ số 3!

Mê mẩn với những bức ảnh khám phá bí mật về loài sứa

Tò mò giống bò “cơ bắp” siêu to sắp lộ diện tại Việt Nam

10 động vật sống lâu nhất Trái Đất, có loài 10.000 tuổi

Công bố loạt ảnh chấn động về cuộc khai quật lăng mộ pharaoh Tutankhamun

1. Sứa không có não. Là 1 trong những loài sinh vật nhuyễn thể đông nhất trên Trái Đất, sứa vốn là loài săn mồi trong suốt, không có xương, không có tim cũng chẳng có máu. Nhưng đặc biệt hơn cả là chúng vốn... không có não. Phải, nếu như bạn bị ai đấy gọi là "đồ con sứa", thì tin tôi đi, đó không phải là lời khen bạn dễ thương đâu, mà là chê đấy.
1. Sứa không có não. Là 1 trong những loài sinh vật nhuyễn thể đông nhất trên Trái Đất, sứa vốn là loài săn mồi trong suốt, không có xương, không có tim cũng chẳng có máu. Nhưng đặc biệt hơn cả là chúng vốn... không có não. Phải, nếu như bạn bị ai đấy gọi là "đồ con sứa", thì tin tôi đi, đó không phải là lời khen bạn dễ thương đâu, mà là chê đấy.
Tuy nhiên, dù không có não, chúng vẫn có hệ thống thần kinh sơ cấp với các cơ quan thụ cảm có khả năng phát hiện ánh sáng, sự dao động và các tạp chất ở trong nước. Những khả năng trên cùng với cảm giác đối với trọng lực giúp cho sứa có thể định hướng và di chuyển trong nước một cách dễ dàng.
Tuy nhiên, dù không có não, chúng vẫn có hệ thống thần kinh sơ cấp với các cơ quan thụ cảm có khả năng phát hiện ánh sáng, sự dao động và các tạp chất ở trong nước. Những khả năng trên cùng với cảm giác đối với trọng lực giúp cho sứa có thể định hướng và di chuyển trong nước một cách dễ dàng.
Đây là điểm chung của hầu hết các loài sứa, nhưng có 1 loài lại tương đối khác biệt với đa số. Đó là loài sứa hộp, khi chúng không những có não, mà chúng còn có hẳn 4 cái.
Đây là điểm chung của hầu hết các loài sứa, nhưng có 1 loài lại tương đối khác biệt với đa số. Đó là loài sứa hộp, khi chúng không những có não, mà chúng còn có hẳn 4 cái.
2. Tuổi thọ của sứa. Thông thường, tuổi thọ của loài này chỉ từ vài giờ đến vài tháng. Tuy nhiên, cũng có số ít loài sứa được ghi nhận là có thể sống tới 30 năm.
2. Tuổi thọ của sứa. Thông thường, tuổi thọ của loài này chỉ từ vài giờ đến vài tháng. Tuy nhiên, cũng có số ít loài sứa được ghi nhận là có thể sống tới 30 năm.
Bên cạnh đó, thế giới còn tồn tại Turritopsis nutricula - loài sứa bất tử. Dựa trên nguyên lý chuyển dịch tế bào, chúng có thể quay ngược vòng đời của chúng từ thời kỳ trưởng thành trở lại thời kỳ sinh vật đơn bào và từ đó lại tiếp tục phát triển.
Bên cạnh đó, thế giới còn tồn tại Turritopsis nutricula - loài sứa bất tử. Dựa trên nguyên lý chuyển dịch tế bào, chúng có thể quay ngược vòng đời của chúng từ thời kỳ trưởng thành trở lại thời kỳ sinh vật đơn bào và từ đó lại tiếp tục phát triển.
Về mặt lý thuyết thì quá trình này diễn ra vô hạn, và dẫn đến việc loại sứa này bất tử. Tuy nhiên, giới hạn vòng đời của chúng vẫn là 1 bí ẩn, tức là họ vẫn chưa biết nó có thể sống bao lâu trong tự nhiên trước khi quá trình "quay ngược" bắt đầu.
Về mặt lý thuyết thì quá trình này diễn ra vô hạn, và dẫn đến việc loại sứa này bất tử. Tuy nhiên, giới hạn vòng đời của chúng vẫn là 1 bí ẩn, tức là họ vẫn chưa biết nó có thể sống bao lâu trong tự nhiên trước khi quá trình "quay ngược" bắt đầu.
3. Sứa là cao thủ dùng độc dưới đại dương. Mặc dù cơ thể sứa rất mỏng manh và yếu ớt, nhưng chúng vẫn có vũ khí tự vệ riêng. Khi bạn chạm phải 1 con sứa, thì những ngòi chích nhỏ xíu nhưng cực kỳ nguy hiểm sẽ cắm vào da bạn và tiết ra chất độc. Thậm chí xúc tu vẫn có thể tiêm chất độc ngay cả khi bị đứt lìa khỏi cơ thể của sứa.
3. Sứa là cao thủ dùng độc dưới đại dương. Mặc dù cơ thể sứa rất mỏng manh và yếu ớt, nhưng chúng vẫn có vũ khí tự vệ riêng. Khi bạn chạm phải 1 con sứa, thì những ngòi chích nhỏ xíu nhưng cực kỳ nguy hiểm sẽ cắm vào da bạn và tiết ra chất độc. Thậm chí xúc tu vẫn có thể tiêm chất độc ngay cả khi bị đứt lìa khỏi cơ thể của sứa.
Ví dụ điển hình nhất thì có thể nhắc tới loài sứa Irukandji, với lượng độc chất thậm chí còn mạnh hơn nọc rắn hổ mang gấp nhiều lần, tức chỉ cần 1 vết chích thôi, dù không đau nhưng cũng đủ để khiến 1 người trưởng thành mất mạng.
Ví dụ điển hình nhất thì có thể nhắc tới loài sứa Irukandji, với lượng độc chất thậm chí còn mạnh hơn nọc rắn hổ mang gấp nhiều lần, tức chỉ cần 1 vết chích thôi, dù không đau nhưng cũng đủ để khiến 1 người trưởng thành mất mạng.
4. Loài sứa lớn nhất có xúc tu dài đến 36,6m. Loài sứa bờm sư tử là một trong số những loài sứa lớn nhất. Nó có xúc tu dài đến 36,6m, phần thân hình chuông có thể lớn hơn 2.3m.
4. Loài sứa lớn nhất có xúc tu dài đến 36,6m. Loài sứa bờm sư tử là một trong số những loài sứa lớn nhất. Nó có xúc tu dài đến 36,6m, phần thân hình chuông có thể lớn hơn 2.3m.
Sứa bờm sư tử sống ở khắp các đại dương trên toàn thế giới. Thức ăn chủ yếu của nó là cá nhỏ, tôm, và các loài sứa nhỏ khác. Nọc độc của loài sứa này chỉ gây đau đớn nhưng không làm chết người.
Sứa bờm sư tử sống ở khắp các đại dương trên toàn thế giới. Thức ăn chủ yếu của nó là cá nhỏ, tôm, và các loài sứa nhỏ khác. Nọc độc của loài sứa này chỉ gây đau đớn nhưng không làm chết người.
5. Loài sứa đã xuất hiện trong lòng đại dương từ hơn 650 triệu năm trước, trước cả khi loài khủng long xuất hiện trên trái đất.
5. Loài sứa đã xuất hiện trong lòng đại dương từ hơn 650 triệu năm trước, trước cả khi loài khủng long xuất hiện trên trái đất.
6. Sứa thường được tìm thấy ở ven các bờ biển. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài sứa sống ở độ sâu tới 9,000m. Trong khi hầu hết các loài sứa thích nước ấm thì một số loài lại sống ở vùng có nhiệt độ cận Bắc Cực.
6. Sứa thường được tìm thấy ở ven các bờ biển. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài sứa sống ở độ sâu tới 9,000m. Trong khi hầu hết các loài sứa thích nước ấm thì một số loài lại sống ở vùng có nhiệt độ cận Bắc Cực.
7. Dù sống dưới biển nhưng loài sứa không bơi giỏi. Tuy nhiên, đừng đánh giá sứa là loài chậm chạp. Sean Colin, một nhà sinh thái học tại Đại học Roger Williams, Đảo Rhode, cho hay, một cú đốt của sứa là “một trong những quá trình nhanh nhất trong giới sinh học”.
7. Dù sống dưới biển nhưng loài sứa không bơi giỏi. Tuy nhiên, đừng đánh giá sứa là loài chậm chạp. Sean Colin, một nhà sinh thái học tại Đại học Roger Williams, Đảo Rhode, cho hay, một cú đốt của sứa là “một trong những quá trình nhanh nhất trong giới sinh học”.
8. Sứa sinh sản bằng cách giao phối và cả sinh sản vô tính. Sứa đực và sứa cái được phân biệt một cách rõ ràng, mặc dù người ta cũng tìm thấy những con sứa lưỡng tính.
8. Sứa sinh sản bằng cách giao phối và cả sinh sản vô tính. Sứa đực và sứa cái được phân biệt một cách rõ ràng, mặc dù người ta cũng tìm thấy những con sứa lưỡng tính.
9. Sứa là động vật ăn thịt nhưng thụ động. Chúng ăn các loài giáp xác, sinh vật phù du, trứng cá, các con cá nhỏ hay thậm chí là những con sứa khác. Chúng ăn thông qua ống miệng nằm giữa cơ thể chúng.
9. Sứa là động vật ăn thịt nhưng thụ động. Chúng ăn các loài giáp xác, sinh vật phù du, trứng cá, các con cá nhỏ hay thậm chí là những con sứa khác. Chúng ăn thông qua ống miệng nằm giữa cơ thể chúng.
10. Tên có chữ cá, nhưng không phải cá. Trong tiếng Anh, sứa được gọi là jellyfish, nhưng sứa không phải cá (fish). Theo phân loại, sức vốn là loài nhuyễn thể, là sinh vật phù du thuộc hệ Cnidaria (gồm những loài có hình dạng xương quay với tâm đối xứng như thủy tức, hải quỳ và san hô), và lớp Scyphoza. Do đó, một số hồ thủy sinh đang cố gắng phổ biến các thuật ngữ "jellies" hay “sea jellies” thay cho "jellyfish" để tránh gây hiểu nhầm về bản chất của loài này.
10. Tên có chữ cá, nhưng không phải cá. Trong tiếng Anh, sứa được gọi là jellyfish, nhưng sứa không phải cá (fish). Theo phân loại, sức vốn là loài nhuyễn thể, là sinh vật phù du thuộc hệ Cnidaria (gồm những loài có hình dạng xương quay với tâm đối xứng như thủy tức, hải quỳ và san hô), và lớp Scyphoza. Do đó, một số hồ thủy sinh đang cố gắng phổ biến các thuật ngữ "jellies" hay “sea jellies” thay cho "jellyfish" để tránh gây hiểu nhầm về bản chất của loài này.
Mời quý độc giả xem video: Thế giới động vật - Bọ ngựa. Nguồn: VTV2.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status