Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những phát hiện y học sáng giá nhất 2015

27/12/2015 06:15

(Kiến Thức) - Trong năm 2015 vừa qua, nhiều thành tựu y học sáng giá đã được phát minh, mang đến hy vọng mới trong việc cứu chữa một số bệnh nguy hiểm.

Mi Trần (Theo UPI)
http://www.upi.com/Science_News/2015/12/04/Top-10-scientific-discoveries-of-2015/8651449249859/?spt=rel_np&cnt=6
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Khám phá tổ tiên loài người mới Homo nalendi. Vào tháng 9 vừa qua, các nhà khoa học đã công bố phát hiện tổ tiên mới của con người chưa từng biết trước đó. Tổ tiên Homo nalendi được tìm thấy trong một hang động ở Nam Phi.
Khám phá tổ tiên loài người mới Homo nalendi. Vào tháng 9 vừa qua, các nhà khoa học đã công bố phát hiện tổ tiên mới của con người chưa từng biết trước đó. Tổ tiên Homo nalendi được tìm thấy trong một hang động ở Nam Phi.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được ít nhất 15 bộ xương người. Giới chuyên gia cho rằng, những phần xương của người Homo Naldedi tìm được này phần nhiều là xương người trưởng thành, cũng có cả xương của trẻ sơ sinh và người lớn tuổi.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được ít nhất 15 bộ xương người. Giới chuyên gia cho rằng, những phần xương của người Homo Naldedi tìm được này phần nhiều là xương người trưởng thành, cũng có cả xương của trẻ sơ sinh và người lớn tuổi.
Công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR\Cas-9. Một trong những thành tựu y học nổi trội của năm 2015 là các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã có thể điều chỉnh thành công bộ gen người khi bộ gen đó vẫn đang trong phôi thai.
Công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR\Cas-9. Một trong những thành tựu y học nổi trội của năm 2015 là các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã có thể điều chỉnh thành công bộ gen người khi bộ gen đó vẫn đang trong phôi thai.
Ở đại học Havard thì lại đưa được gen của voi ma mút đã tuyệt chủng vào một con voi hiện đại và ở nơi khác, các nhà khoa học đã sử dụng CRISPR để sửa đổi các cơ quan ở lợn để cấy ghép nhân và sửa đổi muỗi diệt trừ bệnh sốt rét.
Ở đại học Havard thì lại đưa được gen của voi ma mút đã tuyệt chủng vào một con voi hiện đại và ở nơi khác, các nhà khoa học đã sử dụng CRISPR để sửa đổi các cơ quan ở lợn để cấy ghép nhân và sửa đổi muỗi diệt trừ bệnh sốt rét.
Phát hiện ung thư qua xét nghiệm máu. Vào tháng 11, các nhà nghiên cứu tại đại học Umea (Thụy Điển) đã phát triển một phương pháp chỉ qua xét nghiệm máu có thể phát hiện ung trong giai đoạn đầu.
Phát hiện ung thư qua xét nghiệm máu. Vào tháng 11, các nhà nghiên cứu tại đại học Umea (Thụy Điển) đã phát triển một phương pháp chỉ qua xét nghiệm máu có thể phát hiện ung trong giai đoạn đầu.
Xét nghiệm này đúng tới 98% và phân loại các loại bệnh ung thư chính xác 71% đối với những bộ phận cơ thể như phổi, vú, tuyến tụy, não, gan, đại tràng và trực tràng. Xét nghiệm này cũng có thể được sử dụng để giúp bác sĩ xác định quá trình điều trị tốt nhất.
Xét nghiệm này đúng tới 98% và phân loại các loại bệnh ung thư chính xác 71% đối với những bộ phận cơ thể như phổi, vú, tuyến tụy, não, gan, đại tràng và trực tràng. Xét nghiệm này cũng có thể được sử dụng để giúp bác sĩ xác định quá trình điều trị tốt nhất.
Phát hiện kháng sinh mới cực kỳ mạnh. Đầu năm nay, các nhà khoa học đã chế ra một loại kháng sinh mới sau 30 năm miệt mài nghiên cứu. Kháng sinh này có tên là teixobactin, có thể điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn như bệnh lao, nhiễm trùng huyết, và C. diff. Quan trọng hơn, loại thuốc này không gây tác dụng phụ.
Phát hiện kháng sinh mới cực kỳ mạnh. Đầu năm nay, các nhà khoa học đã chế ra một loại kháng sinh mới sau 30 năm miệt mài nghiên cứu. Kháng sinh này có tên là teixobactin, có thể điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn như bệnh lao, nhiễm trùng huyết, và C. diff. Quan trọng hơn, loại thuốc này không gây tác dụng phụ.
Bản đồ “biểu hiện gen” được coi như một mã di truyền thứ hai. Vào tháng 2, một nhóm các nhà di truyền đã hoàn thành bản đồ biểu hiện gen của con người sau gần một thập kỷ nghiên cứu.
Bản đồ “biểu hiện gen” được coi như một mã di truyền thứ hai. Vào tháng 2, một nhóm các nhà di truyền đã hoàn thành bản đồ biểu hiện gen của con người sau gần một thập kỷ nghiên cứu.
Từ bản đồ của hơn 100 loại tế bào nhân sơ và nhân chuẩn, sẽ giúp các nhà nghiên cứu và y khoa hiểu rõ hơn mối liên hệ phức tạp giữa ADN con người với các loại bệnh tật.
Từ bản đồ của hơn 100 loại tế bào nhân sơ và nhân chuẩn, sẽ giúp các nhà nghiên cứu và y khoa hiểu rõ hơn mối liên hệ phức tạp giữa ADN con người với các loại bệnh tật.
Cấy kính áp tròng vĩnh viễn vào mắt. Vào cuối tháng 5, công ty Bionic Lens Ocumetic đã chi 3 triệu đô để nghiên cứu và phát triển một loại kính áp tròng sử dụng vật liệu sinh học để cấy vĩnh viễn vào mắt chỉ với ca phẫu thuật 8 phút. Thị lực của người bệnh sẽ tăng cao gấp 10 lần so với thị lực 10/10.
Cấy kính áp tròng vĩnh viễn vào mắt. Vào cuối tháng 5, công ty Bionic Lens Ocumetic đã chi 3 triệu đô để nghiên cứu và phát triển một loại kính áp tròng sử dụng vật liệu sinh học để cấy vĩnh viễn vào mắt chỉ với ca phẫu thuật 8 phút. Thị lực của người bệnh sẽ tăng cao gấp 10 lần so với thị lực 10/10.
Biến tế bào ung thư máu thành tế bào miễn dịch. Vào tháng 3, các nhà khoa học tại trường ĐH Stanford đã tiết lộ phương pháp biến các tế bào bạch cầu độc hại thành tế bào miễn dịch vô hại được gọi là thực bào.
Biến tế bào ung thư máu thành tế bào miễn dịch. Vào tháng 3, các nhà khoa học tại trường ĐH Stanford đã tiết lộ phương pháp biến các tế bào bạch cầu độc hại thành tế bào miễn dịch vô hại được gọi là thực bào.
Phát hiện này có thể biến đổi các tế bào ung thư ở người thành các đại thực bào. Không những thế, những tế bào này khi đó còn có thể trở thành vũ khí giúp cơ thể tiêu diệt các khối u khác.
Phát hiện này có thể biến đổi các tế bào ung thư ở người thành các đại thực bào. Không những thế, những tế bào này khi đó còn có thể trở thành vũ khí giúp cơ thể tiêu diệt các khối u khác.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

03/07/2025 07:12
Mỹ nhân "đổi vận" nhờ được hoàng đế sủng hạnh đúng một đêm

Mỹ nhân "đổi vận" nhờ được hoàng đế sủng hạnh đúng một đêm

02/07/2025 19:08
Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

03/07/2025 10:50
Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

03/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status