Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

10 loại ký sinh trùng trong mắt có thể gây mù

15/04/2015 08:00

(Kiến Thức) - Những sinh vật đáng sợ này ký sinh và gây bệnh trong mắt, dẫn đến viêm nhiễm giác mạc, thậm chí mù lòa.

Linh Chi (Theo Toptenz)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bệnh giun chỉ Onchocerca volvulus dẫn đến tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng trong mắt, làm tổn thương các cấu trúc quan trọng và thường gây mù vĩnh viễn. Ký sinh trùng này được truyền bởi loài ruồi đen sống gần nơi có nước. Chúng chích vào da và truyền những con giun chưa trưởng thành. Ấu trùng trưởng thành tạo ra hàng ngàn ấu trùng nhỏ gọi là vi giun chỉ, định cư khắp cơ thể. Khi đến mắt, chúng có thể gây viêm, tạo sẹo ở giác mạc và các mô sâu hơn của mắt bao gồm màng mạch và dây thần kinh thị giác.
Bệnh giun chỉ Onchocerca volvulus dẫn đến tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng trong mắt, làm tổn thương các cấu trúc quan trọng và thường gây mù vĩnh viễn. Ký sinh trùng này được truyền bởi loài ruồi đen sống gần nơi có nước. Chúng chích vào da và truyền những con giun chưa trưởng thành. Ấu trùng trưởng thành tạo ra hàng ngàn ấu trùng nhỏ gọi là vi giun chỉ, định cư khắp cơ thể. Khi đến mắt, chúng có thể gây viêm, tạo sẹo ở giác mạc và các mô sâu hơn của mắt bao gồm màng mạch và dây thần kinh thị giác.
Viêm giác mạc do Acanthamoeba do amip gây ra. Chúng sống tự do trong đất, nước, bụi, bể bơi, ống nước nóng, trong nước biển hay thậm chí cả nước đun sôi. Viêm giác mạc do Ancanthamoeba có thể gặp ở những người khoẻ mạnh, trẻ và có khả năng miễn dịch tốt, đặc biệt hay gặp ở những người đeo kính tiếp xúc. Các yếu tố thuận lợi thường xuất hiện ở những bệnh nhân viêm giác mạc do Ancanthamoe như chấn thương trên giác mạc, đeo kính tiếp xúc, dùng nước bẩn.
Viêm giác mạc do Acanthamoeba do amip gây ra. Chúng sống tự do trong đất, nước, bụi, bể bơi, ống nước nóng, trong nước biển hay thậm chí cả nước đun sôi. Viêm giác mạc do Ancanthamoeba có thể gặp ở những người khoẻ mạnh, trẻ và có khả năng miễn dịch tốt, đặc biệt hay gặp ở những người đeo kính tiếp xúc. Các yếu tố thuận lợi thường xuất hiện ở những bệnh nhân viêm giác mạc do Ancanthamoe như chấn thương trên giác mạc, đeo kính tiếp xúc, dùng nước bẩn.
Giun tròn Baylisascaris procyonis thường ký sinh trên gấu trúc. Đây là loài động vật ký sinh có khả năng gây mù, thương tổn thần kinh hoặc tử vong ở người. Con người chỉ phát hiện ra bệnh sau khi ấu trùng giun di chuyển vào mắt hoặc não.
Giun tròn Baylisascaris procyonis thường ký sinh trên gấu trúc. Đây là loài động vật ký sinh có khả năng gây mù, thương tổn thần kinh hoặc tử vong ở người. Con người chỉ phát hiện ra bệnh sau khi ấu trùng giun di chuyển vào mắt hoặc não.
Trypanosoma cruzi gây ra bệnh Chagas, hay còn gọi là Trypanosomiasis Mỹ. Người mắc bệnh do tiếp xúc với phân bọ xít Triatoma - một loại côn trùng hút máu người và động vật. Trypanosoma cruzi xâm nhập cơ thể người qua vết đốt, vết xước ở da (do ngứa gãi) hoặc qua kết mạc. Bệnh biểu hiện bằng phản ứng tại chỗ do sự xâm nhập của ký sinh trùng: phù nề do viêm, nổi hạch trong vùng bị đốt (thường là vùng mặt với viêm mí mắt một bên).
Trypanosoma cruzi gây ra bệnh Chagas, hay còn gọi là Trypanosomiasis Mỹ. Người mắc bệnh do tiếp xúc với phân bọ xít Triatoma - một loại côn trùng hút máu người và động vật. Trypanosoma cruzi xâm nhập cơ thể người qua vết đốt, vết xước ở da (do ngứa gãi) hoặc qua kết mạc. Bệnh biểu hiện bằng phản ứng tại chỗ do sự xâm nhập của ký sinh trùng: phù nề do viêm, nổi hạch trong vùng bị đốt (thường là vùng mặt với viêm mí mắt một bên).
Myiasis là bệnh nhiễm trùng do loài ruồi Myiasis đẻ trứng và lây nhiễm vào người thông qua vết thương hở, kết mạc mắt. Khi ấu trùng xâm nhập vào mắt sẽ gây tình trạng tầm nhìn mờ, bong võng mạc, tăng nhãn áp và dẫn đến mù lòa.
Myiasis là bệnh nhiễm trùng do loài ruồi Myiasis đẻ trứng và lây nhiễm vào người thông qua vết thương hở, kết mạc mắt. Khi ấu trùng xâm nhập vào mắt sẽ gây tình trạng tầm nhìn mờ, bong võng mạc, tăng nhãn áp và dẫn đến mù lòa.
Giun mắt Châu Phi hoặc xâm nhập cơ thể con người thông qua vết cắn của một con ruồi. Chúng khám phá vùng da dưới mắt của bạn, bò qua bò lại khiến bạn chẳng bao giờ có chút nghi ngơi nào trong nhiều năm.
Giun mắt Châu Phi hoặc xâm nhập cơ thể con người thông qua vết cắn của một con ruồi. Chúng khám phá vùng da dưới mắt của bạn, bò qua bò lại khiến bạn chẳng bao giờ có chút nghi ngơi nào trong nhiều năm.
Giun đũa chó mèo hay còn gọi là Toxocara. Người mắc bệnh do nuốt phải trứng giun đũa chó, mèo bị nhiễm trong thức ăn. Khi vào cơ thể người, trứng này nở ra ấu trùng. Ấu trùng giun đũa chó, mèo theo đường tiêu hóa hấp thu vào máu và có thể đi khắp nơi trong cơ thể...Loại giun đũa chó này có thể tạo kén ở não, ở gan và các cơ quan nội tạng. Đối với trẻ em, khi nhiễm, giun đi vào sau võng mạc làm nạn nhân mù từ từ.
Giun đũa chó mèo hay còn gọi là Toxocara. Người mắc bệnh do nuốt phải trứng giun đũa chó, mèo bị nhiễm trong thức ăn. Khi vào cơ thể người, trứng này nở ra ấu trùng. Ấu trùng giun đũa chó, mèo theo đường tiêu hóa hấp thu vào máu và có thể đi khắp nơi trong cơ thể...Loại giun đũa chó này có thể tạo kén ở não, ở gan và các cơ quan nội tạng. Đối với trẻ em, khi nhiễm, giun đi vào sau võng mạc làm nạn nhân mù từ từ.
Nhiễm ấu trùng sán lợn có tên là Taenia solium, thường lây truyền từ người sang người thông qua thực phẩm chưa nấu chín. Trứng của nó thường tạo ra các u nang trong mô người, bao gồm cả trên não và mắt. Khi bị ấu trùng này tấn công, mắt sẽ bị mờ, bong võng mạc.
Nhiễm ấu trùng sán lợn có tên là Taenia solium, thường lây truyền từ người sang người thông qua thực phẩm chưa nấu chín. Trứng của nó thường tạo ra các u nang trong mô người, bao gồm cả trên não và mắt. Khi bị ấu trùng này tấn công, mắt sẽ bị mờ, bong võng mạc.
Loài giun tròn Thelazia gây bệnh ở mắt, ký sinh ở một số động vật có vú, được truyền qua trung gian ruồi Dipteran. Thelazia được phát hiện năm 1910, thường thấy ở vùng Viễn Đông.
Loài giun tròn Thelazia gây bệnh ở mắt, ký sinh ở một số động vật có vú, được truyền qua trung gian ruồi Dipteran. Thelazia được phát hiện năm 1910, thường thấy ở vùng Viễn Đông.
Toxoplasmosis là bệnh gây ra bởi loại kí sinh trùng mang tên Toxoplasma Gondii. Loại ký sinh này thường được tìm thấy ở một số động vật, đặc biệt là mèo. Việc bạn bị nhiễm Toxoplasma trong quá trình mang thai có thể sẽ không ảnh hưởng tới thai nhi, nhưng cũng có trường hợp thai nhi bị tổn thương nghiêm trọng ở não bộ và mắt.
Toxoplasmosis là bệnh gây ra bởi loại kí sinh trùng mang tên Toxoplasma Gondii. Loại ký sinh này thường được tìm thấy ở một số động vật, đặc biệt là mèo. Việc bạn bị nhiễm Toxoplasma trong quá trình mang thai có thể sẽ không ảnh hưởng tới thai nhi, nhưng cũng có trường hợp thai nhi bị tổn thương nghiêm trọng ở não bộ và mắt.

Bạn có thể quan tâm

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Vắng bữa cơm gia đình, sẽ mất gì?

Bí quyết để mâm cơm gia đình đủ chất mà không tốn kém

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Thành phố Hồ Chí Minh có mức sinh con thấp nhất cả nước

Sau sáp nhập, 13/34 tỉnh, thành có mức sinh thấp

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Top tin bài hot nhất

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

06/07/2025 13:05
Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

06/07/2025 07:30
Vắng bữa cơm gia đình, sẽ mất gì?

Bí quyết để mâm cơm gia đình đủ chất mà không tốn kém

06/07/2025 07:05
Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

06/07/2025 17:30
Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

06/07/2025 06:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status