10 kiểu người tuyệt đối không nên giúp đỡ kẻo rước họa vào thân

Trên đời này không phải ai đưa tay ra cầu xin sự giúp đỡ thì mình đều cần phải giúp. Sau đây là 10 loại người mà bạn không nên giúp đỡ.

Có người thân thiết, có người xã giao, có người tốt, cũng có kẻ xấu. Vậy nên bạn cần thông minh và đủ tỉnh táo để nhận ra ai mới là người thật lòng với mình, đặc biệt nên tuyệt đối tránh xa 10 loại người sau đây để tránh mang họa:
Những người này chơi còn phải tránh huống hồ là yêu đương nghe chưa. Vì bản chất họ không tốt, không xứng để phí thời gian đâu, mà đảm bảo trong số bạn bè của mình rất nhiều những người thuộc tuýp 10 kiểu người này mà bạn chưa để ý thôi:
10 kieu nguoi tuyet doi khong nen giup do keo ruoc hoa vao than
Ảnh minh họa. 
1. Những người vô ơn
2. Những người phản bội các nguyên tắc của họ bởi vì tiền.
3. Những người luôn muốn chiếm đoạt thành quả từ người khác.
4. Những người sẽ làm bất cứ điều gì để đạt mục đích bất chấp đạo đức và pháp luật.
5. Những người không đáng tin cậy: họ tỏ ra đáng thương khi cần giúp đỡ nhưng trở thành tàn bạo khi họ có lợi thế.
6. Những người không thể hoàn thành nhiệm vụ nhỏ nhưng mơ ước hoàn thành các mục tiêu lớn.
7. Những người thất tín, chỉ biết nói mà không làm được, ba hoa, khoác lác.
8. Những người không bao giờ hoàn thành nhiệm vụ của mình ngay cả khi đã được giúp đỡ
9. Những người có khả năng lao động nhưng ngại khó ngại khổ, họ rất thích sống dựa, sống bám vào người khác và tiêu hoang tiền của người khác vất vả làm được.
10. Dựng chuyện nói xấu người khác hoặc nói sai sự thật để nhận sự thương cảm hoặc đồng cảm của mọi người nhằm che dấu khuyết điểm hoặc lỗi lầm của bản thân

Phúc báo hay tai ương là do con người niệm thiện lành hay xấu ác

Hành xử thuận theo đạo Trời thì đắc được phúc báo, hành xử ngược với lẽ Trời thì nhận phải tai ương. Vậy nên người xưa đọc sách Thánh hiền, tin tưởng thiên lý và Thần Phật, lòng dạ chân thành và thiện lương, tích đức hành thiện, tu dưỡng bản thân, chính vì lẽ này vậy.

Không làm chuyện trái lòng, công danh đều hanh thông

10 cách tích đức cực dễ làm để phúc báo liên miên

Biết lắng nghe chính là biết nghĩ cho người, biết nhường người, tôn trọng họ. Đủ lòng kiên nhẫn để lắng nghe người khác nói, bạn cũng sẽ đủ lòng kiên nhẫn để thấu hiểu, yêu thương họ.

1. Tích đức từ lời nói
Lời nói cần phải thể hiện sự khoan dung độ lượng đối với người khác. Lời nói thẳng: Có thể chuyển sang cách nói “vòng, nói giảm, nói tránh” một chút. Lời nói lạnh như băng: Hãy hâm nóng lên một chút trước khi nói. Lời nói phê bình người khác: Trước khi nói hãy chú ý cân nhắc đến lòng tự tôn của người nghe. Một lời khen ngợi đúng lúc có giá trị ngàn vàng.

Không có cái gọi là “tháng cô hồn” trong Phật giáo

Theo hoà thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, kinh điển của Phật giáo không có cái gọi là “tháng cô hồn”.

Nguồn gốc của tục cúng cô hồn