Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

10 điều “cấm kị” với kính áp tròng nếu không muốn mù mắt

11/04/2016 01:58

(Kiến Thức) - Hàng triệu người trên thế giới đeo kính áp tròng nhưng không phải ai trong số đó cũng biết cách dùng và vệ sinh nó chính xác.

Mi Trần (theo TS)
http://www.thesun.co.uk/sol/homepage/features/7041161/Wearing-them-in-the-shower-and-cleaning-them-in-your-mouth-12-things-you-should-NEVER-do-to-your-contact-lenses.html
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Không rửa tay trước khi đeo. Chạm vào kính áp tròng mà không rửa tay có thể khiến vi khuẩn vào ống kính. Vi khuẩn này từ đó dính vào mắt và gây ra không ít các loại bệnh.
Không rửa tay trước khi đeo. Chạm vào kính áp tròng mà không rửa tay có thể khiến vi khuẩn vào ống kính. Vi khuẩn này từ đó dính vào mắt và gây ra không ít các loại bệnh.
Ngậm kính vào miệng. Miệng có nhiều vi khuẩn hơn so với mắt bạn. Do vậy hãy nghĩ lại nếu như có ý định rửa nó bằng nước bọt.
Ngậm kính vào miệng. Miệng có nhiều vi khuẩn hơn so với mắt bạn. Do vậy hãy nghĩ lại nếu như có ý định rửa nó bằng nước bọt.
Không làm sạch hàng ngày. Không chỉ là vi khuẩn mà còn bụi bẩn và nó sẽ dẫn đến viêm kết mạc nghiêm trọng. Hãy khử trùng kính áp tròng hàng ngày với đồ chuyên dụng để ngăn không cho mắt bị viêm.
Không làm sạch hàng ngày. Không chỉ là vi khuẩn mà còn bụi bẩn và nó sẽ dẫn đến viêm kết mạc nghiêm trọng. Hãy khử trùng kính áp tròng hàng ngày với đồ chuyên dụng để ngăn không cho mắt bị viêm.
Dùng nhiều lần. Mặc dù nó là một chất khử trùng nhưng nếu tái sử dụng kính áp tròng có thể dẫn đến nhiễm trùng hoặc nhiễm trực khuẩn Pseudomonas aeruginosa dẫn đến viêm loét giác mạc.
Dùng nhiều lần. Mặc dù nó là một chất khử trùng nhưng nếu tái sử dụng kính áp tròng có thể dẫn đến nhiễm trùng hoặc nhiễm trực khuẩn Pseudomonas aeruginosa dẫn đến viêm loét giác mạc.
Không để trong hộp kính. Khi không sử dụng kính áp tròng nữa cần cất kính áp tròng vào hộp đựng kính áp tròng. Không khí ô nhiễm và khói hoá học sẽ làm tổn hại đến kính áp tròng của bạn.
Không để trong hộp kính. Khi không sử dụng kính áp tròng nữa cần cất kính áp tròng vào hộp đựng kính áp tròng. Không khí ô nhiễm và khói hoá học sẽ làm tổn hại đến kính áp tròng của bạn.
Không vệ sinh hộp đựng. Ngay cả với không khí khô, kính áp tròng cũng cần được làm sạch. Hãy rửa sạch bằng nước rửa kính và xả nước sạch sau đó phơi khô ngoài không khí.
Không vệ sinh hộp đựng. Ngay cả với không khí khô, kính áp tròng cũng cần được làm sạch. Hãy rửa sạch bằng nước rửa kính và xả nước sạch sau đó phơi khô ngoài không khí.
Để kính áp tròng trong phòng tắm. Nước trong phòng tắm hoặc hồ bơi có chứa vi khuẩn. Nước nóng còn có thể gây bệnh viêm giác mạc Acanthamoeba, bệnh này còn có thể dẫn đến mất thị lực, thậm chí mù lòa.
Để kính áp tròng trong phòng tắm. Nước trong phòng tắm hoặc hồ bơi có chứa vi khuẩn. Nước nóng còn có thể gây bệnh viêm giác mạc Acanthamoeba, bệnh này còn có thể dẫn đến mất thị lực, thậm chí mù lòa.
Không tháo kính khi đi ngủ. Khi đi ngủ, nhớ bỏ kính sát tròng ra bởi vì quá trình oxy hoá có thể bị cản trở gây nên viêm giác mạc và làm kính áp tròng trở nên mờ đi, khó nhìn. Kể cả khi bạn chỉ chớp mắt trong chốc lát vào buổi trưa hoặc khi đã chuẩn bị đi ngủ buổi tối.
Không tháo kính khi đi ngủ. Khi đi ngủ, nhớ bỏ kính sát tròng ra bởi vì quá trình oxy hoá có thể bị cản trở gây nên viêm giác mạc và làm kính áp tròng trở nên mờ đi, khó nhìn. Kể cả khi bạn chỉ chớp mắt trong chốc lát vào buổi trưa hoặc khi đã chuẩn bị đi ngủ buổi tối.
Đeo một thời gian dài và không đo mắt. Kính sát tròng đeo phải phù hợp với mắt. Sau khi đeo kính áp tròng một thời gian bạn thấy nhìn mờ hơn trước thì cần phải đến bác sĩ ngay lập tức để khám và đo lại mắt. Đừng cố đeo và hi vọng nó sẽ tự động điều chỉnh thích hợp lại.
Đeo một thời gian dài và không đo mắt. Kính sát tròng đeo phải phù hợp với mắt. Sau khi đeo kính áp tròng một thời gian bạn thấy nhìn mờ hơn trước thì cần phải đến bác sĩ ngay lập tức để khám và đo lại mắt. Đừng cố đeo và hi vọng nó sẽ tự động điều chỉnh thích hợp lại.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

05/07/2025 20:48
Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

06/07/2025 06:40
Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

06/07/2025 06:42
Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

06/07/2025 08:13
Loài bọ quý hiếm 2 tỷ đồng/con đại gia tranh nhau mua

Loài bọ quý hiếm 2 tỷ đồng/con đại gia tranh nhau mua

05/07/2025 20:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status