Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

10 điều cấm kị thường mắc khi pha sữa cho trẻ

19/06/2014 06:10

(Kiến Thức) -  Sai lầm khi pha sữa khiến trẻ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡngt, thậm chí còn dẫn đến các vấn đề xấu về sức khỏe và đường tiêu hóa.

Linh Chi (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Thêm nước hoa quả vào sữa. Thật sai lầm khi một số mẹ cho rằng, thêm nước cam hoặc chanh vào trong sữa giúp tăng hương vị khiến trẻ hứng thú với việc uống sữa hơn. Thực tế, nước cam và nước chanh đều thuộc sản phẩm hoa quả acid AHA cao, acid AHA gặp protein trong sữa sẽ làm cho protein biến chất, từ đó giảm thấp giá trị dinh dưỡng của protein.
Thêm nước hoa quả vào sữa. Thật sai lầm khi một số mẹ cho rằng, thêm nước cam hoặc chanh vào trong sữa giúp tăng hương vị khiến trẻ hứng thú với việc uống sữa hơn. Thực tế, nước cam và nước chanh đều thuộc sản phẩm hoa quả acid AHA cao, acid AHA gặp protein trong sữa sẽ làm cho protein biến chất, từ đó giảm thấp giá trị dinh dưỡng của protein.
Pha sữa với nước cơm, cháo hoặc rau luộc. Một cách pha sữa sai lầm khác mà các mẹ nên tránh đó là pha sữa với nước cơm hoặc cháo. Pha sữa với nước cơm hoặc cháo sẽ làm mất đi các vitamin A quý giá trong sữa bột. Nhiều người còn nghĩ ra cách dùng nước rau để pha sữa cho bé sơ sinh để bé không bị táo bón, lên cân và cứng cáp. Trái lại, pha sữa bằng nước rau luộc sẽ khiến bé thiếu chất dinh dưỡng, thận bé yếu hơn.
Pha sữa với nước cơm, cháo hoặc rau luộc. Một cách pha sữa sai lầm khác mà các mẹ nên tránh đó là pha sữa với nước cơm hoặc cháo. Pha sữa với nước cơm hoặc cháo sẽ làm mất đi các vitamin A quý giá trong sữa bột. Nhiều người còn nghĩ ra cách dùng nước rau để pha sữa cho bé sơ sinh để bé không bị táo bón, lên cân và cứng cáp. Trái lại, pha sữa bằng nước rau luộc sẽ khiến bé thiếu chất dinh dưỡng, thận bé yếu hơn.
Pha sữa với nước quá nóng hoặc quá nguội: Một số chất dinh dưỡng như lysin, acid folic, các vitamin nhóm B, … dễ bị hư hỏng, mất tác dụng ở nhiệt độ cao. Vì vậy, nếu bạn pha sữa nóng hơn nhiệt độ đã hướng dẫn thì sẽ mất chất. Pha sữa với nước nguội thì sữa sẽ không tan hết, sau khi trẻ bú sẽ thấy các cục sữa nhỏ đóng đầy trên thành bình mà không vào hết cho trẻ.
Pha sữa với nước quá nóng hoặc quá nguội: Một số chất dinh dưỡng như lysin, acid folic, các vitamin nhóm B, … dễ bị hư hỏng, mất tác dụng ở nhiệt độ cao. Vì vậy, nếu bạn pha sữa nóng hơn nhiệt độ đã hướng dẫn thì sẽ mất chất. Pha sữa với nước nguội thì sữa sẽ không tan hết, sau khi trẻ bú sẽ thấy các cục sữa nhỏ đóng đầy trên thành bình mà không vào hết cho trẻ.
Pha sữa quá đặc. Nhiều bà mẹ quan niệm rằng, cho trẻ uống sữa càng đặc càng tốt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu cho trẻ thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây đau bụng, táo bón, ăn uống không ngon hoặc thậm chí cự tuyệt thức ăn… Đặc biệt, một số trẻ còn bị viêm ruột non xuất huyết cấp tính.
Pha sữa quá đặc. Nhiều bà mẹ quan niệm rằng, cho trẻ uống sữa càng đặc càng tốt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu cho trẻ thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây đau bụng, táo bón, ăn uống không ngon hoặc thậm chí cự tuyệt thức ăn… Đặc biệt, một số trẻ còn bị viêm ruột non xuất huyết cấp tính.
Làm nóng sữa bằng lò vi sóng. Nếu có gì quan trọng hơn sự tiện lợi, thì đó chính là sức khỏe và sự an toàn của chính con bạn. Lò vi sóng không chỉ phá vỡ các vitamin và khoáng chất mà còn tạo ra những điểm nóng lạnh không đều nhau khiến bé có thể bị bỏng khi bú. Mẹ hãy làm nóng sữa bằng máy hâm sữa chuyên dụng hoặc đơn giản hơn: ngâm bình sữa chỉ 30 giây – 1 phút trong một bát nước nóng.
Làm nóng sữa bằng lò vi sóng. Nếu có gì quan trọng hơn sự tiện lợi, thì đó chính là sức khỏe và sự an toàn của chính con bạn. Lò vi sóng không chỉ phá vỡ các vitamin và khoáng chất mà còn tạo ra những điểm nóng lạnh không đều nhau khiến bé có thể bị bỏng khi bú. Mẹ hãy làm nóng sữa bằng máy hâm sữa chuyên dụng hoặc đơn giản hơn: ngâm bình sữa chỉ 30 giây – 1 phút trong một bát nước nóng.
Pha sữa khi chưa tiệt trùng bình: Trước khi pha sữa, điều quan trọng là phải tiệt trùng bình sữa để loại bỏ vi khuẩn gây hại. Cách tiệt trùng phổ biến nhất là đun bình sữa trong nước sôi khoảng 5 phút (đối với bình sữa mới, dùng lần đầu). Những lần sau, bạn chỉ cần cọ rửa bình với nước ấm và dung dịch cọ rửa bình sữa là được.
Pha sữa khi chưa tiệt trùng bình: Trước khi pha sữa, điều quan trọng là phải tiệt trùng bình sữa để loại bỏ vi khuẩn gây hại. Cách tiệt trùng phổ biến nhất là đun bình sữa trong nước sôi khoảng 5 phút (đối với bình sữa mới, dùng lần đầu). Những lần sau, bạn chỉ cần cọ rửa bình với nước ấm và dung dịch cọ rửa bình sữa là được.
Pha sẵn một bình đầy sữa để cho trẻ uống dần trong đêm: Cách này thì rất thuận tiện cho mẹ và cho… vi trùng, vì vậy sẽ không tốt cho con. Khi trẻ ngậm núm vú, nước miếng sẽ lưu lại trên núm và có thể vào trong bình sữa, vì vậy sữa sẽ bị ôi thiu nhanh hơn là khi núm vú đã tiệt trùng chưa được ngậm.
Pha sẵn một bình đầy sữa để cho trẻ uống dần trong đêm: Cách này thì rất thuận tiện cho mẹ và cho… vi trùng, vì vậy sẽ không tốt cho con. Khi trẻ ngậm núm vú, nước miếng sẽ lưu lại trên núm và có thể vào trong bình sữa, vì vậy sữa sẽ bị ôi thiu nhanh hơn là khi núm vú đã tiệt trùng chưa được ngậm.
Trộn nhiều loại sữa với nhau. Có mẹ còn trộn nhiều loại sữa bột với nhau để pha cho con uống vì cho rằng như thế bé mới đầy đủ chất dinh dưỡng hoặc trộn sữa mới với sữa cũ khi muốn đổi sang sữa mới. Đây là cách pha sữa cho bé sơ sinh hoàn toàn sai lầm. Mỗi loại sữa có thành phần các chất dinh dưỡng, cách pha khác nhau nên việc trộn chung các loại với nhau sẽ làm giảm chất dinh dưỡng hoặc các loại sữa có thể tương tác với nhau gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa non yếu của trẻ.
Trộn nhiều loại sữa với nhau. Có mẹ còn trộn nhiều loại sữa bột với nhau để pha cho con uống vì cho rằng như thế bé mới đầy đủ chất dinh dưỡng hoặc trộn sữa mới với sữa cũ khi muốn đổi sang sữa mới. Đây là cách pha sữa cho bé sơ sinh hoàn toàn sai lầm. Mỗi loại sữa có thành phần các chất dinh dưỡng, cách pha khác nhau nên việc trộn chung các loại với nhau sẽ làm giảm chất dinh dưỡng hoặc các loại sữa có thể tương tác với nhau gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa non yếu của trẻ.
Không rửa tay trước khi pha sữa cho trẻ. Phần lớn mọi người không có thói quen rửa tay xà phòng trước khi pha sữa cho bé, như thế rất không nên. Vì tay người lớn có rất nhiều vi trùng có hại, nếu không được rửa, tay cầm muỗn sữa sẽ làm sữa nhiễm bẩn, mau hỏng, trẻ dễ bị tiêu chảy.
Không rửa tay trước khi pha sữa cho trẻ. Phần lớn mọi người không có thói quen rửa tay xà phòng trước khi pha sữa cho bé, như thế rất không nên. Vì tay người lớn có rất nhiều vi trùng có hại, nếu không được rửa, tay cầm muỗn sữa sẽ làm sữa nhiễm bẩn, mau hỏng, trẻ dễ bị tiêu chảy.
Dùng sữa uống thuốc. Nhiều trẻ nhỏ khi bị bệnh thì sợ uống thuốc. Để dụ dỗ con, cha mẹ nghĩ ra chiêu dùng sữa (thay vì nước trắng) để cho con uống thuốc, vì cho rằng, sữa có vị ngọt tự nhiên sẽ làm giảm vị đắng của thuốc, giúp trẻ uống thuốc dễ dàng hơn. Sự thật, uống thuốc cùng với sữa còn dễ làm thuốc hình thành màng bao phủ trên bề mặt, khiến cho can-xi trong sữa và ion khoáng chất như kẽm... gây phản ứng hóa học với thuốc.
Dùng sữa uống thuốc. Nhiều trẻ nhỏ khi bị bệnh thì sợ uống thuốc. Để dụ dỗ con, cha mẹ nghĩ ra chiêu dùng sữa (thay vì nước trắng) để cho con uống thuốc, vì cho rằng, sữa có vị ngọt tự nhiên sẽ làm giảm vị đắng của thuốc, giúp trẻ uống thuốc dễ dàng hơn. Sự thật, uống thuốc cùng với sữa còn dễ làm thuốc hình thành màng bao phủ trên bề mặt, khiến cho can-xi trong sữa và ion khoáng chất như kẽm... gây phản ứng hóa học với thuốc.

Bạn có thể quan tâm

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

Bí mật giữa vợ chồng, có nên chia sẻ hết?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Vắng bữa cơm gia đình, sẽ mất gì?

Bí quyết để mâm cơm gia đình đủ chất mà không tốn kém

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Thành phố Hồ Chí Minh có mức sinh con thấp nhất cả nước

Sau sáp nhập, 13/34 tỉnh, thành có mức sinh thấp

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Top tin bài hot nhất

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Vết thương vô hình trong hôn nhân

07/07/2025 13:00
Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

08/07/2025 07:06
Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

07/07/2025 12:55
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

07/07/2025 13:32

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status