Seoul tiếp tục sử dụng công nghệ Nga để chế tạo tên lửa đời mới?

Rất nhiều loại vũ khí của Hàn Quốc được chế tạo dựa trên công nghệ của Liên Xô/Nga, và dường như loại tên lửa chống hạm siêu thanh vừa mới được quốc gia này thử nghiệm, cũng được phát triển dựa trên công nghệ của Moscow.

Seoul tiep tuc su dung cong nghe Nga de che tao ten lua doi moi?

Vào ngày 15 và 17/9, Quân đội Hàn Quốc đã thử nghiệm một tên lửa chống hạm siêu thanh thế hệ mới, có khả năng tấn công chính xác tàu sân bay Trung Quốc và các tàu “thù địch” khác ở Biển Tây và Đông Bán đảo Triều Tiên, với tốc độ khoảng Mach 2-3.        

Hệ thống Aegis của tàu chiến Mỹ có đánh chặn được tên lửa Kh-32

Tên lửa “sát thủ tàu sân bay” Kh-32 mới nhất của Nga liệu có vượt qua được “bức tường” mang tên “Hệ thống chiến đấu Aegis” của biên đội tàu sân bay Mỹ?

He thong Aegis cua tau chien My co danh chan duoc ten lua Kh-32

Cục Thiết kế tên lửa chống hạm lừng danh của Liên Xô/Nga là Raduga, đã phát triển loại tên lửa hành trình chống hạm Kh-32 từ năm 1998. Đây là bản hiện đại hóa sâu của tên lửa Kh-22 nổi tiếng, thực hiện thử nghiệm đầu tiên vào năm 1963, được đưa vào trang bị vào năm 1968 và vẫn đang trong biên chế Hải quân Nga.

Tên lửa Klub: "Thượng phương bảo kiếm" của tàu ngầm Kilo Việt Nam

Tên lửa Klub được coi là một trong những thứ vũ khí mang lại sức mạnh cho các tàu ngầm Kilo do Nga sản xuất - vốn được coi là hố đen trong lòng đại dương.

Ten lua Klub:

Với việc Việt Nam mua 6 tàu ngầm điện-diesel lớp Kilo của Nga, đã góp phần quan trọng trong việc củng cố khả năng phòng thủ trong chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo, an ninh trên biển và an ninh quốc phòng nói chung của nước ta.

Tên lửa ASM-3 “thay đổi cuộc chơi” của Nhật Bản vì sao chết yểu?

Vào khoảng năm 2008, truyền thông quốc tế cho rằng, tên lửa chống hạm siêu thanh ASM-3 của Nhật Bản sẽ là khắc tinh của Hải quân Trung Quốc. Nhưng với sự đầu tư quá mạnh của Trung Quốc, tên lửa ASM-3 đã nhanh chóng trở lên lạc hậu.

Ten lua ASM-3 “thay doi cuoc choi” cua Nhat Ban vi sao chet yeu?

Vào năm 2008, Nhật Bản phát triển thành công tên lửa chống hạm siêu thanh ASM-3. Giới truyền thông Nhật Bản cho rằng, ASM-3 sẽ trở thành “kẻ thù không đội trời chung” với hải quân Trung Quốc. Để rồi hơn mười năm sau, khi Hải quân Trung Quốc đã phát triển vượt bậc và “kẻ thù không đội trời chung” năm nào đã không còn chỗ đứng>

Hải quân Mỹ "bàng quan" trước sát thủ tàu sân bay của Trung Quốc

Đô đốc Hải quân Mỹ khẳng định: Mặc dù Trung Quốc tiếp tục đầu tư vào tên lửa đạn đạo chống hạm, nhưng không thể chiến thắng được sức mạnh của lực lượng này.

Hai quan My

Theo trang web của Hiệp hội Nghiên cứu Hải quân Mỹ, Đô đốc Hải quân Mỹ Jeffrey Trussler tuyên bố rằng, Trung Quốc có thể tiếp tục đầu tư vào tên lửa đạn đạo chống hạm, nhưng nếu xung đột giữa Trung Quốc và Mỹ nổ ra, Trung Quốc có thể không giành được chiến thắng.