Kinh ngạc hai "siêu Trái đất" có khả năng tồn tại sự sống

Các nhà khoa học phát hiện sao lùn đỏ Gliese 887 có ít nhất hai ngoại hành tinh thuộc lớp "siêu Trái Đất". Chúng có khả năng tồn tại sự sống.

Kinh ngac hai
 Nhóm nghiên cứu từ Đại học Hertfordshire, Đại học Open và Đại học Queen Mary (Anh) tiến hành nghiên cứu sao lùn đỏ GJ 887 hay còn gọi là Gliese 887 và phát hiện bí mật bất ngờ về 2 siêu Trái đất có khả năng tồn tại sự sống.

Lõi Trái đất che giấu kho báu 13,8 tỉ năm trước, đang “ngoi” lên

Bên trong lõi Trái đất chứa một loại khí quý hiếm thuộc về vũ trụ nguyên sinh 13,8 tỉ năm trước, tuy nhiên đang dần thoát lên khỏi mặt đất qua một số khe nứt.

Loi Trai dat che giau kho bau 13,8 ti nam truoc, dang “ngoi” len
 Theo nhóm nghiên cứu đến từ Đại học New Mexico (Mỹ), bên trong lõi Trái đất có chứa một loại helium (khí heli) cực hiếm thuộc về vũ trụ nguyên sinh 13,8 tỉ năm trước.

Tiết lộ ngỡ ngàng "bản sao của Trái đất": Là nơi có sự sống?

Gần như chắc chắn phải có một vài bản sao Trái Đất đang lang thang trong vùng tối vì vậy các nhà khoa học đã tạo ra một "Trái Đất giả thuyết".

Tiet lo ngo ngang
 Nhóm nghiên cứu đến từ ETH Zürich (Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ) mới đây đã tạo ra một "Trái đất giả thuyết" với các tính chất cụ thể để các nhà nghiên cứu có thể dựa vào nhằm tìm kiếm các hành tinh giống Trái đất. 

Bí ẩn không lời giải: Cứ 26 giây Trái đất lại "đập" một nhịp

Cứ 26 giây, Trái Đất lại rung chuyển một cách kỳ lạ, đã xảy ra liên tục từ đầu thập niên 60. Bí ẩn này vẫn tồn tại cho tới giờ mà chưa thể tìm ra câu trả lời.

Bi an khong loi giai: Cu 26 giay Trai dat lai
 Cứ 26 giây Trái Đất lại rung chuyển. Rung động không đủ mạnh để chúng ta nhận ra, nhưng đủ lớn để các địa chấn kế đặt tại các lục địa ghi nhận được một “nhịp” kỳ lạ.

Bất ngờ tuyên bố: "Một phần nước trên Trái đất đến từ... Mặt trời"

Một lượng nước trên Trái đất có thể đến từ Mặt trời do gió Mặt trời tạo ra, một tuyên bố mới được giới khoa học đưa ra.

Bat ngo tuyen bo:
Việc tính toàn bộ lượng nước trên Trái đất đến từ đâu là một câu đố lâu đời, nhưng một nhóm các nhà khoa học quốc tế do Đại học Curtin đứng đầu đã đề xuất rằng, Mặt trời có thể là nguồn cung cấp H₂O chính của hành tinh chúng ta, nhờ hydro từ gió Mặt trời.