Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Bí ẩn không lời giải: Cứ 26 giây Trái đất lại "đập" một nhịp

30/10/2021 07:10

Cứ 26 giây, Trái Đất lại rung chuyển một cách kỳ lạ, đã xảy ra liên tục từ đầu thập niên 60. Bí ẩn này vẫn tồn tại cho tới giờ mà chưa thể tìm ra câu trả lời.

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Cứ 26 giây Trái Đất lại rung chuyển. Rung động không đủ mạnh để chúng ta nhận ra, nhưng đủ lớn để các địa chấn kế đặt tại các lục địa ghi nhận được một “nhịp” kỳ lạ.
Cứ 26 giây Trái Đất lại rung chuyển. Rung động không đủ mạnh để chúng ta nhận ra, nhưng đủ lớn để các địa chấn kế đặt tại các lục địa ghi nhận được một “nhịp” kỳ lạ.
No được gọi là “Nhịp tim của Trái đất”, lần đầu tiên được ghi lại vào năm 1962 bởi John Oliver, một nhà nghiên cứu tại Đài quan sát địa chất Lamont-Doherty, Đại học Columbia.
No được gọi là “Nhịp tim của Trái đất”, lần đầu tiên được ghi lại vào năm 1962 bởi John Oliver, một nhà nghiên cứu tại Đài quan sát địa chất Lamont-Doherty, Đại học Columbia.
John Oliver đã phát hiện ra rằng nó đến từ một nơi nào đó ở phía nam hoặc xích đạo Đại Tây Dương và có cường độ mạnh hơn trong những tháng mùa hè ở Bắc bán cầu. Sau đó, vào năm 1980, Gary Holcomb, một nhà địa chất của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ, cũng phát hiện ra xung bí ẩn mạnh hơn khi có bão.
John Oliver đã phát hiện ra rằng nó đến từ một nơi nào đó ở phía nam hoặc xích đạo Đại Tây Dương và có cường độ mạnh hơn trong những tháng mùa hè ở Bắc bán cầu. Sau đó, vào năm 1980, Gary Holcomb, một nhà địa chất của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ, cũng phát hiện ra xung bí ẩn mạnh hơn khi có bão.
Cho đến năm 2005, bí ẩn một lần nữa bị đem ra ánh sáng bởi một sinh viên mới tốt nghiệp, anh Greg Bensen theo học tại Đại học Colorado. Mike Ritzwoller, lúc này đang là cố vấn hướng dẫn cho Bensen, đã cùng phân tích dữ liệu với cậu học trò và phát hiện ra sự lạ: có một tín hiệu mạnh phát ra đều đặn từ một vùng xa.
Cho đến năm 2005, bí ẩn một lần nữa bị đem ra ánh sáng bởi một sinh viên mới tốt nghiệp, anh Greg Bensen theo học tại Đại học Colorado. Mike Ritzwoller, lúc này đang là cố vấn hướng dẫn cho Bensen, đã cùng phân tích dữ liệu với cậu học trò và phát hiện ra sự lạ: có một tín hiệu mạnh phát ra đều đặn từ một vùng xa.
Họ đã phân tích các thông số từ mọi góc độ có thể, phân tích dữ liệu, kiểm tra các thiết bị của họ, và thậm chí điều chỉnh nguồn phát xung tới một vị trí ở Vịnh Guinea, ngoài khơi bờ biển phía Tây của châu Phi.
Họ đã phân tích các thông số từ mọi góc độ có thể, phân tích dữ liệu, kiểm tra các thiết bị của họ, và thậm chí điều chỉnh nguồn phát xung tới một vị trí ở Vịnh Guinea, ngoài khơi bờ biển phía Tây của châu Phi.
Garrett Euler - công tác tại phòng thí nghiệm của nhà địa chấn học Doug Wiens tại Đại học Washington đã thu hẹp khoảng cách tìm kiếm và phát hiện ra nhịp đập tới từ khu vực có tên Bight of Bonny, nằm tại Vịnh Guinea. Euler cũng đưa ra cả lý do tại sao sóng vỗ bờ biển đã gây ra hiện tượng địa chấn lạ lùng.
Garrett Euler - công tác tại phòng thí nghiệm của nhà địa chấn học Doug Wiens tại Đại học Washington đã thu hẹp khoảng cách tìm kiếm và phát hiện ra nhịp đập tới từ khu vực có tên Bight of Bonny, nằm tại Vịnh Guinea. Euler cũng đưa ra cả lý do tại sao sóng vỗ bờ biển đã gây ra hiện tượng địa chấn lạ lùng.
Khi sóng di chuyển trên mặt biển, khác biệt trong áp lực nước không đủ lớn để ảnh hưởng tới đáy biển. Nhưng khi nước vỗ bờ, nơi áp lực nước sẽ lập tức có ảnh hưởng mạnh tới vỏ Trái Đất, áp lực sẽ làm biến dạng đáy biển và gây ra những cơn địa chấn. Euler đã công bố phát hiện của mình tại một hội nghị về địa chấn học năm 2013.
Khi sóng di chuyển trên mặt biển, khác biệt trong áp lực nước không đủ lớn để ảnh hưởng tới đáy biển. Nhưng khi nước vỗ bờ, nơi áp lực nước sẽ lập tức có ảnh hưởng mạnh tới vỏ Trái Đất, áp lực sẽ làm biến dạng đáy biển và gây ra những cơn địa chấn. Euler đã công bố phát hiện của mình tại một hội nghị về địa chấn học năm 2013.
Thế nhưng vẫn có những hoài nghi xoay quanh nhận định của Euler. Vào năm 2013, Yingjie Xia, một nhà nghiên cứu từ Viện Đo đạc và Địa vật lý ở Vũ Hán, Trung Quốc, đưa ra giả thuyết rằng nguồn của xung 26 giây/ lần là hoạt động của núi lửa.
Thế nhưng vẫn có những hoài nghi xoay quanh nhận định của Euler. Vào năm 2013, Yingjie Xia, một nhà nghiên cứu từ Viện Đo đạc và Địa vật lý ở Vũ Hán, Trung Quốc, đưa ra giả thuyết rằng nguồn của xung 26 giây/ lần là hoạt động của núi lửa.
Lý thuyết của ông cũng có ý nghĩa. Nguồn gốc của tín hiệu gần với một ngọn núi lửa trên đảo Sao Tome và có ít nhất một "thuyết vi mô" khác ở một nơi nào đó khác trên thế giới có một số điểm tương đồng với thuyết này.
Lý thuyết của ông cũng có ý nghĩa. Nguồn gốc của tín hiệu gần với một ngọn núi lửa trên đảo Sao Tome và có ít nhất một "thuyết vi mô" khác ở một nơi nào đó khác trên thế giới có một số điểm tương đồng với thuyết này.
Nhưng cả hai lý thuyết đều không giải thích đầy đủ về xung. Tại sao xung 26 giây/lần chỉ xảy ra ở Bight of Bonny? Sóng đánh vào các bờ biển trên khắp thế giới và có rất nhiều khu vực khác có hoạt động địa chấn, điều gì đặc biệt ở nơi này?
Nhưng cả hai lý thuyết đều không giải thích đầy đủ về xung. Tại sao xung 26 giây/lần chỉ xảy ra ở Bight of Bonny? Sóng đánh vào các bờ biển trên khắp thế giới và có rất nhiều khu vực khác có hoạt động địa chấn, điều gì đặc biệt ở nơi này?
Đó là một câu trả lời mà chưa ai trả lời được. Và đó không chỉ là một câu đố hóc búa để giải, mà cả các nhà địa chấn học dường như không thực sự quan tâm đến nó.
Đó là một câu trả lời mà chưa ai trả lời được. Và đó không chỉ là một câu đố hóc búa để giải, mà cả các nhà địa chấn học dường như không thực sự quan tâm đến nó.
Tuy vậy, giáo sư Ritzwoller vẫn cho rằng đây là chủ đề đáng nghiên cứu. Tôi nghĩ rằng nó rất thú vị, và nó đại diện cho việc Trái Đất vẫn ẩn chứa những hiện tượng lạ vẫn nằm sau bức màn bí ẩn”. Có lẽ đây là công việc của những nhà nghiên cứu thuộc thế hệ sau.
Tuy vậy, giáo sư Ritzwoller vẫn cho rằng đây là chủ đề đáng nghiên cứu. Tôi nghĩ rằng nó rất thú vị, và nó đại diện cho việc Trái Đất vẫn ẩn chứa những hiện tượng lạ vẫn nằm sau bức màn bí ẩn”. Có lẽ đây là công việc của những nhà nghiên cứu thuộc thế hệ sau.
Mời các bạn xem video: Trái đất trải qua tháng 9 nóng nhất trong lịch sử. Nguồn: THĐT.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

05/07/2025 06:40
Sếu xanh ở Nam Phi sắp tuyệt chủng vì lý do đau lòng

Sếu xanh ở Nam Phi sắp tuyệt chủng vì lý do đau lòng

04/07/2025 12:20
Jun Vũ vừa ngây thơ vừa táo bạo trong bộ ảnh mới

Jun Vũ vừa ngây thơ vừa táo bạo trong bộ ảnh mới

04/07/2025 14:00
Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

04/07/2025 12:25
Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

04/07/2025 20:52

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status