Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Kinh ngạc hai "siêu Trái đất" có khả năng tồn tại sự sống

19/12/2021 20:15

Các nhà khoa học phát hiện sao lùn đỏ Gliese 887 có ít nhất hai ngoại hành tinh thuộc lớp "siêu Trái Đất". Chúng có khả năng tồn tại sự sống.

Tâm Anh (theo Space)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Hertfordshire, Đại học Open và Đại học Queen Mary (Anh) tiến hành nghiên cứu sao lùn đỏ GJ 887 hay còn gọi là Gliese 887 và phát hiện bí mật bất ngờ về 2 siêu Trái đất có khả năng tồn tại sự sống.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Hertfordshire, Đại học Open và Đại học Queen Mary (Anh) tiến hành nghiên cứu sao lùn đỏ GJ 887 hay còn gọi là Gliese 887 và phát hiện bí mật bất ngờ về 2 siêu Trái đất có khả năng tồn tại sự sống.
Theo các chuyên gia, sao lùn đỏ là loại sao phổ biến nhất trong thiên hà, có khối lượng bằng 7,5 - 50% Mặt Trời. Sao lùn đỏ Gliese 887 nằm cách Trái Đất khoảng 10,7 năm ánh sáng.
Theo các chuyên gia, sao lùn đỏ là loại sao phổ biến nhất trong thiên hà, có khối lượng bằng 7,5 - 50% Mặt Trời. Sao lùn đỏ Gliese 887 nằm cách Trái Đất khoảng 10,7 năm ánh sáng.
Với khối lượng gần bằng 1/2 Mặt Trời, Gliese 887 là sao lùn đỏ nặng nhất trong phạm vi 20 năm ánh sáng quanh Trái Đất.
Với khối lượng gần bằng 1/2 Mặt Trời, Gliese 887 là sao lùn đỏ nặng nhất trong phạm vi 20 năm ánh sáng quanh Trái Đất.
Khi quan sát và nghiên cứu về sao lùn đỏ này, các chuyên gia phát hiện nó có ít nhất 2 ngoại hành tinh thuộc lớp "siêu Trái Đất" và đặt tên cho chúng là Gliese 887 b và Gliese 887 c.
Khi quan sát và nghiên cứu về sao lùn đỏ này, các chuyên gia phát hiện nó có ít nhất 2 ngoại hành tinh thuộc lớp "siêu Trái Đất" và đặt tên cho chúng là Gliese 887 b và Gliese 887 c.
Trong đó, Gliese 887 b có khối lượng lớn gấp 4,2 lần Trái Đất và hoàn thành một vòng quỹ đạo sau 9,3 ngày. Gliese 887 c có khối lượng lớn gấp 7,6 lần Trái Đất và mất 21,8 ngày để quay quanh quỹ đạo.
Trong đó, Gliese 887 b có khối lượng lớn gấp 4,2 lần Trái Đất và hoàn thành một vòng quỹ đạo sau 9,3 ngày. Gliese 887 c có khối lượng lớn gấp 7,6 lần Trái Đất và mất 21,8 ngày để quay quanh quỹ đạo.
Các chuyên gia phát hiện 2 siêu trái đất Gliese 887 b và Gliese 887 c nằm sát rìa của cái gọi là "vùng sự sống" của sao mẹ (tức khu vực có khoảng cách vừa đủ để nhận được nhiệt độ phù hợp cho sự sống và giữ nước ở trạng thái lỏng).
Các chuyên gia phát hiện 2 siêu trái đất Gliese 887 b và Gliese 887 c nằm sát rìa của cái gọi là "vùng sự sống" của sao mẹ (tức khu vực có khoảng cách vừa đủ để nhận được nhiệt độ phù hợp cho sự sống và giữ nước ở trạng thái lỏng).
Thế nhưng, vì nằm sát rìa nên 2 siêu trái đất Gliese 887 b và Gliese 887 c đều khá nóng. Các chuyên gia nhận định Gliese 887 c có triển vọng có sự sống cao hơn so với Gliese 887 b.
Thế nhưng, vì nằm sát rìa nên 2 siêu trái đất Gliese 887 b và Gliese 887 c đều khá nóng. Các chuyên gia nhận định Gliese 887 c có triển vọng có sự sống cao hơn so với Gliese 887 b.
Nguyên do là bởi Gliese 887 c có nhiệt độ bề mặt khoảng 70 độ C và quay quanh sao mẹ mỗi 21,8 ngày.
Nguyên do là bởi Gliese 887 c có nhiệt độ bề mặt khoảng 70 độ C và quay quanh sao mẹ mỗi 21,8 ngày.
Những điều kiện này có thể khó sống với hầu hết sinh vật trên Trái Đất nhưng không loại trừ khả năng các dạng sống ngoài hành tinh đặc biệt có thể tồn tại ở nơi này.
Những điều kiện này có thể khó sống với hầu hết sinh vật trên Trái Đất nhưng không loại trừ khả năng các dạng sống ngoài hành tinh đặc biệt có thể tồn tại ở nơi này.
Bởi lẽ, trong những năm qua, các chuyên gia phát hiện nhiều sinh vật bậc thấp ở các điều kiện không hề phù hợp với sự sống như: quá nóng, quá lạnh, không có dưỡng khí, ánh sáng...
Bởi lẽ, trong những năm qua, các chuyên gia phát hiện nhiều sinh vật bậc thấp ở các điều kiện không hề phù hợp với sự sống như: quá nóng, quá lạnh, không có dưỡng khí, ánh sáng...
Mời độc giả xem video: Trái đất trải qua tháng 9 nóng nhất trong lịch sử. Nguồn: THDT.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

05/07/2025 06:40
Sếu xanh ở Nam Phi sắp tuyệt chủng vì lý do đau lòng

Sếu xanh ở Nam Phi sắp tuyệt chủng vì lý do đau lòng

04/07/2025 12:20
Jun Vũ vừa ngây thơ vừa táo bạo trong bộ ảnh mới

Jun Vũ vừa ngây thơ vừa táo bạo trong bộ ảnh mới

04/07/2025 14:00
Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

04/07/2025 20:52
Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

04/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status