Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Vệt đen kỳ lạ trên sao Hỏa được giải đáp sau hơn hai thập kỷ

15/04/2021 10:55

Dấu vết bí ẩn trên bề mặt sao Hỏa trông giống như những con nhện đen rùng rợn khiến các nhà khoa học đau đầu sau hơn hai thập kỷ cuối cùng cũng tìm được câu trả lời.

Thùy Dung (Theo Live Science)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Những vệt đen kỳ lạ trên sao Hỏa được phát hiện qua hình ảnh vệ tinh ở cực nam của hành tinh này. Tất nhiên nó không phải là những con nhện thật nhưng hình thù kỳ lạ dạng phân nhánh, màu đen đã khiến các nhà khoa học đặt tên cho chúng là "araneiforms" (giống nhện).
Những vệt đen kỳ lạ trên sao Hỏa được phát hiện qua hình ảnh vệ tinh ở cực nam của hành tinh này. Tất nhiên nó không phải là những con nhện thật nhưng hình thù kỳ lạ dạng phân nhánh, màu đen đã khiến các nhà khoa học đặt tên cho chúng là "araneiforms" (giống nhện).
Với chiều ngang lên tới 3.300 feet (1km), những hình thù kỳ dị khổng lồ này không giống với bất cứ thứ gì trên Trái đất.
Với chiều ngang lên tới 3.300 feet (1km), những hình thù kỳ dị khổng lồ này không giống với bất cứ thứ gì trên Trái đất.
Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Scientific Reports, các nhà khoa học đã tái tạo thành công phiên bản thu nhỏ của "nhện sao Hỏa" trong phòng thí nghiệm.
Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Scientific Reports, các nhà khoa học đã tái tạo thành công phiên bản thu nhỏ của "nhện sao Hỏa" trong phòng thí nghiệm.
Họ đã sử dụng một phiến băng carbon dioxide (còn gọi là băng khô) và một cỗ máy mô phỏng khí quyển sao Hỏa. Khi băng lạnh tiếp xúc với lớp trầm tích giống như sao Hỏa có nhiệt độ ấm hơn, một phần của băng ngay lập tức chuyển từ thể rắn sang thể khí (gọi là quá trình thăng hoa), tạo thành các vết nứt hình cầu.
Họ đã sử dụng một phiến băng carbon dioxide (còn gọi là băng khô) và một cỗ máy mô phỏng khí quyển sao Hỏa. Khi băng lạnh tiếp xúc với lớp trầm tích giống như sao Hỏa có nhiệt độ ấm hơn, một phần của băng ngay lập tức chuyển từ thể rắn sang thể khí (gọi là quá trình thăng hoa), tạo thành các vết nứt hình cầu.
Lauren McKeown, một nhà khoa học tại Đại học Mở ở Anh, cũng là tác giả chính của nghiên cứu cho biết :"Nghiên cứu này cho thấy bằng chứng thực nghiệm đầu tiên của quá trình thay đổi cảnh quan địa cực trên sao Hỏa."
Lauren McKeown, một nhà khoa học tại Đại học Mở ở Anh, cũng là tác giả chính của nghiên cứu cho biết :"Nghiên cứu này cho thấy bằng chứng thực nghiệm đầu tiên của quá trình thay đổi cảnh quan địa cực trên sao Hỏa."
Các thí nghiệm cho thấy mô hình nhện mà chúng ta quan sát được trên sao Hỏa có thể được chạm khắc bằng cách chuyển đổi băng khô từ thể rắn sang khí như thí nghệm trên.
Các thí nghiệm cho thấy mô hình nhện mà chúng ta quan sát được trên sao Hỏa có thể được chạm khắc bằng cách chuyển đổi băng khô từ thể rắn sang khí như thí nghệm trên.
Theo NASA, bầu khí quyển của sao Hỏa chứa hơn 95% carbon dioxide (CO2), rất nhiều băng cùng sương giá xung quanh các cực của hành tinh vào mùa đông cũng được tạo thành từ CO2.
Theo NASA, bầu khí quyển của sao Hỏa chứa hơn 95% carbon dioxide (CO2), rất nhiều băng cùng sương giá xung quanh các cực của hành tinh vào mùa đông cũng được tạo thành từ CO2.
Năm 2003, các nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng nhện trên sao Hỏa có thể hình thành vào mùa xuân, khi ánh sáng mặt trời xuyên qua lớp băng CO2 trong mờ và làm nóng mặt đất bên dưới.
Năm 2003, các nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng nhện trên sao Hỏa có thể hình thành vào mùa xuân, khi ánh sáng mặt trời xuyên qua lớp băng CO2 trong mờ và làm nóng mặt đất bên dưới.
Sự gia tăng nhiệt đó làm cho băng thăng hoa, tạo ra áp suất dưới lớp băng cho đến khi nứt ra. Có thể, khí Pent-up thoát ra qua các vết nứt đã để lại các mô hình chân nhện trên sao Hỏa ngày nay.
Sự gia tăng nhiệt đó làm cho băng thăng hoa, tạo ra áp suất dưới lớp băng cho đến khi nứt ra. Có thể, khí Pent-up thoát ra qua các vết nứt đã để lại các mô hình chân nhện trên sao Hỏa ngày nay.
Tuy nhiên, ở thời điểm đó các nhà khoa học không có cách nào kiểm chứng được nghiên cứu của mình. Cho đến nay, thí nghiệm của nhóm các nhà khoa học đến từ đại học Mở đã chứng minh rằng giả thuyết về sự "thăng hoa của nhện" là có cơ sở.
Tuy nhiên, ở thời điểm đó các nhà khoa học không có cách nào kiểm chứng được nghiên cứu của mình. Cho đến nay, thí nghiệm của nhóm các nhà khoa học đến từ đại học Mở đã chứng minh rằng giả thuyết về sự "thăng hoa của nhện" là có cơ sở.
Bất kể kích thước của các hạt trầm tích như thế nào, băng khô luôn thăng hoa khi tiếp xúc với chúng. Khí thoát ra bị đẩy lên trên, tạo ra các vết nứt giống như chân nhện.
Bất kể kích thước của các hạt trầm tích như thế nào, băng khô luôn thăng hoa khi tiếp xúc với chúng. Khí thoát ra bị đẩy lên trên, tạo ra các vết nứt giống như chân nhện.
Theo các nhà nghiên cứu, chân nhện sẽ phân nhánh nhiều hơn khi hạt trầm tích mịn hơn và ít hơn khi hạt thô hơn.
Theo các nhà nghiên cứu, chân nhện sẽ phân nhánh nhiều hơn khi hạt trầm tích mịn hơn và ít hơn khi hạt thô hơn.
Mời các bạn xem video: Những thứ kỳ lạ được tìm thấy trên sao Hỏa. Nguồn: Chuyện lah VN & TG

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

07/07/2025 12:55
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
“Hot girl bế giảng” Trâm Anh thăng hạng nhan sắc

“Hot girl bế giảng” Trâm Anh thăng hạng nhan sắc

07/07/2025 08:45
Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

Bên trong nhà vườn bạt ngàn trái cây tại Mỹ của Hoài Linh

07/07/2025 13:32

Danh tính người phụ nữ bán nước đuổi cô gái trên vỉa hè

07/07/2025 11:03

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status