Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ukraine rơi vào tình thế khó khăn nhất kể từ đầu cuộc chiến

13/04/2025 06:25

Các quốc gia EU “nói nhiều hơn làm” trong viện trợ quân sự cho Ukraine, đẩy Kiev vào tình cảnh khó khăn nhất kể từ đầu cuộc chiến; trong khi Moskva tăng tốc trên tất cả các mặt trận.

Tiến Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố một thông tin gây chấn động, trong 3 tháng qua, quân đội Nga (RFAF) đã phá hủy 10.200 UAV của quân đội Ukraine (AFU), tương đương với 113 UAV bị bắn hạ mỗi ngày. Ngoài ra, 2.495 xe bọc thép và 3.032 khẩu pháo đã bị phá hủy. Đằng sau những con số này là sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống viện trợ quân sự phương Tây.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố một thông tin gây chấn động, trong 3 tháng qua, quân đội Nga (RFAF) đã phá hủy 10.200 UAV của quân đội Ukraine (AFU), tương đương với 113 UAV bị bắn hạ mỗi ngày. Ngoài ra, 2.495 xe bọc thép và 3.032 khẩu pháo đã bị phá hủy. Đằng sau những con số này là sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống viện trợ quân sự phương Tây.
Gần đây, Đức đã công khai thừa nhận rằng, EU không có khả năng bù đắp khoảng cách viện trợ quân sự do Mỹ cung cấp. Điều trớ trêu hơn nữa là cứ mỗi xe tăng Leopard 2 bị RFAF phá hủy, Đức sẽ phải mất nửa năm để sản xuất lại nó.
Gần đây, Đức đã công khai thừa nhận rằng, EU không có khả năng bù đắp khoảng cách viện trợ quân sự do Mỹ cung cấp. Điều trớ trêu hơn nữa là cứ mỗi xe tăng Leopard 2 bị RFAF phá hủy, Đức sẽ phải mất nửa năm để sản xuất lại nó.
Hiện nay, có vẻ như phản ứng dây chuyền do việc Mỹ ngừng viện trợ quân sự gây ra nghiêm trọng hơn nhiều so với vẻ bề ngoài. Sau khi Lầu Năm Góc ngừng chia sẻ thông tin tình báo, ba cuộc họp quân sự quan trọng gần đây nhất của AFU, đều bị RFAF tấn công bằng vũ khí chính xác; điều này cho thấy mạng lưới tình báo Nga, đã xâm nhập sâu vào hệ thống chỉ huy của Ukraine.
Hiện nay, có vẻ như phản ứng dây chuyền do việc Mỹ ngừng viện trợ quân sự gây ra nghiêm trọng hơn nhiều so với vẻ bề ngoài. Sau khi Lầu Năm Góc ngừng chia sẻ thông tin tình báo, ba cuộc họp quân sự quan trọng gần đây nhất của AFU, đều bị RFAF tấn công bằng vũ khí chính xác; điều này cho thấy mạng lưới tình báo Nga, đã xâm nhập sâu vào hệ thống chỉ huy của Ukraine.
Có thể nói rằng EU đã không làm tốt vai trò là “đầu tàu” như công bố, khi 27 quốc gia đều có “động cơ thầm kín” riêng, và Tổng thống Macron của Pháp thì “nói nhiều nhưng lại giữ tiền thật”. Điều thậm chí còn tai hại hơn là chỉ có 30% trong số 1 triệu viên đạn pháo, mà EU hứa hẹn đã được chuyển giao. Trong khi AFU tiêu thụ 5.000-7.000 viên đạn pháo mỗi ngày.
Có thể nói rằng EU đã không làm tốt vai trò là “đầu tàu” như công bố, khi 27 quốc gia đều có “động cơ thầm kín” riêng, và Tổng thống Macron của Pháp thì “nói nhiều nhưng lại giữ tiền thật”. Điều thậm chí còn tai hại hơn là chỉ có 30% trong số 1 triệu viên đạn pháo, mà EU hứa hẹn đã được chuyển giao. Trong khi AFU tiêu thụ 5.000-7.000 viên đạn pháo mỗi ngày.
Một minh chứng nữa chứng minh sự bất lực của EU, đó là 18 khẩu pháo tự hành PzH-2000 mới được chuyển giao cho Đức, chỉ có đủ đạn để sử dụng trong hai tuần. Pháo tự hành CAESAR do Pháp cung cấp, đã phải tháo bỏ máy tính điều khiển hỏa lực, vì “lo ngại” rò rỉ công nghệ vào tay Nga.
Một minh chứng nữa chứng minh sự bất lực của EU, đó là 18 khẩu pháo tự hành PzH-2000 mới được chuyển giao cho Đức, chỉ có đủ đạn để sử dụng trong hai tuần. Pháo tự hành CAESAR do Pháp cung cấp, đã phải tháo bỏ máy tính điều khiển hỏa lực, vì “lo ngại” rò rỉ công nghệ vào tay Nga.
Đối mặt với những khó khăn bên trong và bên ngoài, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang trải qua thời điểm đen tối nhất kể từ khi nhậm chức. Về mặt quân sự, lực lượng quân tinh nhuệ chỉ còn lại số lượng ít ỏi; về mặt chính trị, sau khi cựu Tư lệnh quân đội Valerii Zaluzhny bị cách chức, rạn nứt giữa quân đội và chính quyền dân sự đã trở nên công khai.
Đối mặt với những khó khăn bên trong và bên ngoài, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang trải qua thời điểm đen tối nhất kể từ khi nhậm chức. Về mặt quân sự, lực lượng quân tinh nhuệ chỉ còn lại số lượng ít ỏi; về mặt chính trị, sau khi cựu Tư lệnh quân đội Valerii Zaluzhny bị cách chức, rạn nứt giữa quân đội và chính quyền dân sự đã trở nên công khai.
Đáng lo ngại hơn nữa, những tiếng nói kêu gọi hòa bình và đối thoại với Nga đang bắt đầu nổi lên rất mạnh trong EU. Tháng trước, Đức đã đề xuất trao đổi 20% lãnh thổ của Ukraine để đổi lấy lệnh ngừng bắn. Mặc dù điều này đã bị phủ nhận công khai, nhưng “không có lửa thì làm sao có khói”.
Đáng lo ngại hơn nữa, những tiếng nói kêu gọi hòa bình và đối thoại với Nga đang bắt đầu nổi lên rất mạnh trong EU. Tháng trước, Đức đã đề xuất trao đổi 20% lãnh thổ của Ukraine để đổi lấy lệnh ngừng bắn. Mặc dù điều này đã bị phủ nhận công khai, nhưng “không có lửa thì làm sao có khói”.
Hiện nay, các áp phích tuyển dụng trên đường phố Kiev đã được thay thế bằng hình ảnh những người đàn ông 60 tuổi, cho thấy mức độ cạn kiệt nguồn tuyển quân. Đoạn video trên mạng xã hội cho thấy, nhân viên văn phòng tuyển quân (TCC), bắt đầu bắt tuyển quân một cách “ngẫu nhiên”.
Hiện nay, các áp phích tuyển dụng trên đường phố Kiev đã được thay thế bằng hình ảnh những người đàn ông 60 tuổi, cho thấy mức độ cạn kiệt nguồn tuyển quân. Đoạn video trên mạng xã hội cho thấy, nhân viên văn phòng tuyển quân (TCC), bắt đầu bắt tuyển quân một cách “ngẫu nhiên”.
Kiểu “động viên thời chiến” này của Kiev không giúp thay đổi cục diện chiến tranh, ngoại trừ việc tạo ra thêm nhiều "lính một ngày" (ngụ ý chỉ những tân binh được đưa ra tiền tuyến, trong vòng chưa đầy 24 giờ huấn luyện).
Kiểu “động viên thời chiến” này của Kiev không giúp thay đổi cục diện chiến tranh, ngoại trừ việc tạo ra thêm nhiều "lính một ngày" (ngụ ý chỉ những tân binh được đưa ra tiền tuyến, trong vòng chưa đầy 24 giờ huấn luyện).
Phân tích những thông tin từ tất cả các bên, cuộc xung đột Ukraine có thể có ba kết quả: Đầu tiên là trước sự thúc ép của Tổng thống Mỹ Donal Trump, buộc Ukraine phải nhượng lại lãnh thổ để đổi lấy hòa bình, vì Tổng thống Trump luôn có phong cách là tất cả đều phải tuyệt đối phục tùng ý kiến của ông.
Phân tích những thông tin từ tất cả các bên, cuộc xung đột Ukraine có thể có ba kết quả: Đầu tiên là trước sự thúc ép của Tổng thống Mỹ Donal Trump, buộc Ukraine phải nhượng lại lãnh thổ để đổi lấy hòa bình, vì Tổng thống Trump luôn có phong cách là tất cả đều phải tuyệt đối phục tùng ý kiến của ông.
Một lựa chọn như vậy có thể yêu cầu Ukraine công nhận nguyên trạng ở Crimea và Donbass, để đổi lấy việc Nga ngừng tấn công. Nhưng nếu Tổng thống Zelensky chấp nhận, ông chắc chắn sẽ phải đối mặt với mối đe dọa hạ bệ từ những người theo chủ nghĩa dân tộc trong nước, như các nhóm Azov, Lviv….
Một lựa chọn như vậy có thể yêu cầu Ukraine công nhận nguyên trạng ở Crimea và Donbass, để đổi lấy việc Nga ngừng tấn công. Nhưng nếu Tổng thống Zelensky chấp nhận, ông chắc chắn sẽ phải đối mặt với mối đe dọa hạ bệ từ những người theo chủ nghĩa dân tộc trong nước, như các nhóm Azov, Lviv….
Thứ hai là RFAF có thể phát động "Chiến dịch Kiev 2.0". Tận dụng lợi thế của thời tiết hiện tại, RFAF sẽ tấn công tổng lực, tiến thẳng vào thủ đô Ukraine từ hướng Sumy. Chiến thuật này cực kỳ mạo hiểm, nhưng nếu thành công, nó có thể phá hủy hoàn toàn chế độ Ukraine.
Thứ hai là RFAF có thể phát động "Chiến dịch Kiev 2.0". Tận dụng lợi thế của thời tiết hiện tại, RFAF sẽ tấn công tổng lực, tiến thẳng vào thủ đô Ukraine từ hướng Sumy. Chiến thuật này cực kỳ mạo hiểm, nhưng nếu thành công, nó có thể phá hủy hoàn toàn chế độ Ukraine.
Thứ ba là loại "chảy máu mãn tính" tàn khốc nhất. Nga không muốn giành chiến thắng nhanh chóng, mà muốn làm suy yếu Ukraine thông qua một cuộc chiến tranh tiêu hao kéo dài, thông qua chiến lược “nghìn vết cắt”. Theo chiến lược này, cuộc chiến có thể kéo dài hơn 10 năm cho đến khi cơ cấu dân số của Ukraine sụp đổ. Đánh giá chung, bất kể kết quả thế nào, cán cân trên chiến trường đang nghiêng về phía Moscow.
Thứ ba là loại "chảy máu mãn tính" tàn khốc nhất. Nga không muốn giành chiến thắng nhanh chóng, mà muốn làm suy yếu Ukraine thông qua một cuộc chiến tranh tiêu hao kéo dài, thông qua chiến lược “nghìn vết cắt”. Theo chiến lược này, cuộc chiến có thể kéo dài hơn 10 năm cho đến khi cơ cấu dân số của Ukraine sụp đổ. Đánh giá chung, bất kể kết quả thế nào, cán cân trên chiến trường đang nghiêng về phía Moscow.
Khi Liên minh châu Âu thậm chí còn không thể gom đủ 500.000 viên đạn pháo, thì các nhà máy quốc phòng của Nga đã phải sản xuất ba ca. Nhà máy cơ khí Ural sản xuất hơn 100 xe tăng mỗi tháng và năng lực sản xuất đạn pháo của Nizhny Novgorod gấp đôi tổng năng lực sản xuất của NATO.
Khi Liên minh châu Âu thậm chí còn không thể gom đủ 500.000 viên đạn pháo, thì các nhà máy quốc phòng của Nga đã phải sản xuất ba ca. Nhà máy cơ khí Ural sản xuất hơn 100 xe tăng mỗi tháng và năng lực sản xuất đạn pháo của Nizhny Novgorod gấp đôi tổng năng lực sản xuất của NATO.
Theo một thông tin của Viện Dịch vụ Hoàng gia Anh (RUSI), Nga đã vượt trội hơn châu Âu trong việc mở rộng sản xuất quốc phòng kể từ khi chiến sự ở Ukraine bùng phát năm 2022. Một khi cỗ máy chiến tranh đáng sợ này chạy hết tốc lực, nó sẽ không thể bị ngăn chặn bởi một vài món vũ khí “nhỏ lẻ” của phương Tây.
Theo một thông tin của Viện Dịch vụ Hoàng gia Anh (RUSI), Nga đã vượt trội hơn châu Âu trong việc mở rộng sản xuất quốc phòng kể từ khi chiến sự ở Ukraine bùng phát năm 2022. Một khi cỗ máy chiến tranh đáng sợ này chạy hết tốc lực, nó sẽ không thể bị ngăn chặn bởi một vài món vũ khí “nhỏ lẻ” của phương Tây.
Báo cáo của RUSI có tên: "Thắng lợi trong Cuộc chiến Công nghiệp: So sánh Nga, Châu Âu và Ukraine, 2022-2024", cho thấy mặc dù có nền kinh tế nhỏ hơn rất nhiều so với các thành viên NATO, Nga đã thành công trong việc huy động ngành công nghiệp quốc phòng, để sản xuất vũ khí nhiều hơn các quốc gia châu Âu, suốt từ năm 2022 đến 2024.
Báo cáo của RUSI có tên: "Thắng lợi trong Cuộc chiến Công nghiệp: So sánh Nga, Châu Âu và Ukraine, 2022-2024", cho thấy mặc dù có nền kinh tế nhỏ hơn rất nhiều so với các thành viên NATO, Nga đã thành công trong việc huy động ngành công nghiệp quốc phòng, để sản xuất vũ khí nhiều hơn các quốc gia châu Âu, suốt từ năm 2022 đến 2024.
Điều duy nhất chắc chắn hiện nay, là bất kể chiến tranh kết thúc thế nào, thì Ukraine cũng sẽ phải trả giá đắt. Liệu Kiev có hoàn toàn rơi vào phạm vi ảnh hưởng của Nga, hay ngả về phương Tây, hay họ sẽ cạn kiệt chút sức sống cuối cùng trong ngọn lửa chiến tranh. (nguồn ảnh Al Jazeera, Sina, Military Review, Kyiv Post).
Điều duy nhất chắc chắn hiện nay, là bất kể chiến tranh kết thúc thế nào, thì Ukraine cũng sẽ phải trả giá đắt. Liệu Kiev có hoàn toàn rơi vào phạm vi ảnh hưởng của Nga, hay ngả về phương Tây, hay họ sẽ cạn kiệt chút sức sống cuối cùng trong ngọn lửa chiến tranh. (nguồn ảnh Al Jazeera, Sina, Military Review, Kyiv Post).

Bạn có thể quan tâm

Ấn Độ gia nhập câu lạc bộ tên lửa hành trình siêu thanh

Ấn Độ gia nhập câu lạc bộ tên lửa hành trình siêu thanh

Nga thử nghiệm hệ thống laser mới đối phó Ukraine

Nga thử nghiệm hệ thống laser mới đối phó Ukraine

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

Đại tướng Nguyễn Tân Cương kiểm tra tổng hợp luyện các khối diễu binh Quốc khánh 2/9

Đại tướng Nguyễn Tân Cương kiểm tra tổng hợp luyện các khối diễu binh Quốc khánh 2/9

Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

6 nghìn quân Ukraine có thể bị bao vây ở mặt trận Pokrovsk

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật nào để bao vây Pokrovsk?

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Top tin bài hot nhất

Ấn Độ gia nhập câu lạc bộ tên lửa hành trình siêu thanh

Ấn Độ gia nhập câu lạc bộ tên lửa hành trình siêu thanh

18/07/2025 07:10
Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

17/07/2025 19:47
Nga thử nghiệm hệ thống laser mới đối phó Ukraine

Nga thử nghiệm hệ thống laser mới đối phó Ukraine

18/07/2025 06:25
Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

17/07/2025 21:20
Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

17/07/2025 15:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status