Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

16/07/2025 19:35

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, nhưng Nga cũng đã phải phục hồi một lô xe tăng T-62 để đáp ứng yêu cầu chiến trường.

Tiến Minh
Sputnik
Link bài gốc Copy link
https://ru.sputnik.kg/20250609/russia-tanki-ukraina-usa-unichtozheniye-1094495303.html
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Hãng thông tấn Sputnik của Nga ngày 13/6 cho biết, 26 trong tổng số 31 xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 Abrams do Mỹ cung cấp cho Ukraine đã bị phá hủy, và quân đội Ukraine (AFU) hiện chỉ còn lại 5 xe tăng loại này. Chiếc M1A1 Abrams bị phá hủy đầu tiên, ở phía tây mặt trận Avdiivka (tỉnh Donetsk), vào ngày 26/2/2024.
Hãng thông tấn Sputnik của Nga ngày 13/6 cho biết, 26 trong tổng số 31 xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 Abrams do Mỹ cung cấp cho Ukraine đã bị phá hủy, và quân đội Ukraine (AFU) hiện chỉ còn lại 5 xe tăng loại này. Chiếc M1A1 Abrams bị phá hủy đầu tiên, ở phía tây mặt trận Avdiivka (tỉnh Donetsk), vào ngày 26/2/2024.
Hiện rất khó để xác minh thông tin từ Sputnik có chính xác hay không? Nhưng chắc chắn AFU đã mất rất nhiều xe tăng Abrams trên chiến trường, cũng như rất nhiều xe tăng Leopard 2 và cả Challenger. Những chiếc xe tăng được hy vọng là sẽ thay đổi cục diện chiến trường cho Kiev, nhưng chỉ mang tới sự thất vọng.
Hiện rất khó để xác minh thông tin từ Sputnik có chính xác hay không? Nhưng chắc chắn AFU đã mất rất nhiều xe tăng Abrams trên chiến trường, cũng như rất nhiều xe tăng Leopard 2 và cả Challenger. Những chiếc xe tăng được hy vọng là sẽ thay đổi cục diện chiến trường cho Kiev, nhưng chỉ mang tới sự thất vọng.
Tuy nhiên, một lô 41 xe tăng Abrams của quân đội Australia, đã bị loại khỏi biên chế được Canberra viện trợ cho Ukraine đã được phát hiện thấy ở Ba Lan và có thể đã được chuyển giao cho Ukraine. Quân đội Ukraine vẫn đang tiếp tục nhận được viện trợ về xe tăng dòng Abrams.
Tuy nhiên, một lô 41 xe tăng Abrams của quân đội Australia, đã bị loại khỏi biên chế được Canberra viện trợ cho Ukraine đã được phát hiện thấy ở Ba Lan và có thể đã được chuyển giao cho Ukraine. Quân đội Ukraine vẫn đang tiếp tục nhận được viện trợ về xe tăng dòng Abrams.
Ông Sergey Chemezov, chủ tịch công ty Rostec, thuộc sở hữu nhà nước của Nga, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí Scout, sau khi các kỹ sư Nga nghiên cứu các xe tăng Abrams và Leopard 2 bị thu giữ, họ cho rằng, thiết kế tổng thể về xe tăng phương Tây rất cao, đặc biệt là hệ thống điều khiển hỏa lực và động cơ. Nhưng họ không tìm thấy bất kỳ giải pháp thiết kế đột phá nào và không tìm thấy điều gì để học hỏi từ chúng.
Ông Sergey Chemezov, chủ tịch công ty Rostec, thuộc sở hữu nhà nước của Nga, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí Scout, sau khi các kỹ sư Nga nghiên cứu các xe tăng Abrams và Leopard 2 bị thu giữ, họ cho rằng, thiết kế tổng thể về xe tăng phương Tây rất cao, đặc biệt là hệ thống điều khiển hỏa lực và động cơ. Nhưng họ không tìm thấy bất kỳ giải pháp thiết kế đột phá nào và không tìm thấy điều gì để học hỏi từ chúng.
Cá nhân tôi cho rằng, những gì ông Chemezov và các chuyên gia kỹ thuật Nga nói là khá khách quan; vì vậy, tốt hơn hết là Moskva nên tiếp tục nâng cấp dòng T-90M. Trước mắt để đáp ứng yêu cầu của chiến trường, tiếp đến đây là xe tăng đã được thử nghiệm trong thực chiến và đã thấy rõ được ưu, nhược điểm.
Cá nhân tôi cho rằng, những gì ông Chemezov và các chuyên gia kỹ thuật Nga nói là khá khách quan; vì vậy, tốt hơn hết là Moskva nên tiếp tục nâng cấp dòng T-90M. Trước mắt để đáp ứng yêu cầu của chiến trường, tiếp đến đây là xe tăng đã được thử nghiệm trong thực chiến và đã thấy rõ được ưu, nhược điểm.
Trên thực tế, tất cả tất xe tăng trên chiến trường Ukraine (kể cả có nguồn gốc phương Tây hay Liên Xô/Nga), hiện nay đều đang đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan tương tự. Nếu không, tại sao cái gọi là xe tăng thế hệ mới T-14 Armata, lại không xuất hiện trên chiến trường, mà lại bị dừng phát triển?
Trên thực tế, tất cả tất xe tăng trên chiến trường Ukraine (kể cả có nguồn gốc phương Tây hay Liên Xô/Nga), hiện nay đều đang đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan tương tự. Nếu không, tại sao cái gọi là xe tăng thế hệ mới T-14 Armata, lại không xuất hiện trên chiến trường, mà lại bị dừng phát triển?
Khi Nga lần đầu tiên quảng bá xe tăng thế hệ mới T-14 Armata tại Quảng trường Đỏ, nó đã gây ra một chấn động trong quân đội phương Tây, đặc biệt là thiết kế tháp pháo không người điều khiển trực tiếp. Mặc dù điều này không mới, nhưng nó cũng đủ gây chấn động.
Khi Nga lần đầu tiên quảng bá xe tăng thế hệ mới T-14 Armata tại Quảng trường Đỏ, nó đã gây ra một chấn động trong quân đội phương Tây, đặc biệt là thiết kế tháp pháo không người điều khiển trực tiếp. Mặc dù điều này không mới, nhưng nó cũng đủ gây chấn động.
Phương Tây đã không theo kịp xu hướng phát triển thế hệ xe tăng thế hệ mới. Lý do rất đơn giản, tiêu chuẩn của thế hệ xe tăng mới vẫn chưa rõ ràng, và công nghệ hiện tại không thể đảm bảo xe tăng có thể đối phó an toàn với hầu hết các mối đe dọa trên chiến trường.
Phương Tây đã không theo kịp xu hướng phát triển thế hệ xe tăng thế hệ mới. Lý do rất đơn giản, tiêu chuẩn của thế hệ xe tăng mới vẫn chưa rõ ràng, và công nghệ hiện tại không thể đảm bảo xe tăng có thể đối phó an toàn với hầu hết các mối đe dọa trên chiến trường.
Vào thời điểm đó, không ai có thể ngờ rằng, máy bay không người lái (UAV) mang đầu đạn chống tăng (FPV), lại có thể gây ra mối đe dọa lớn đến vậy đối với xe tăng. Và những điểm yếu của xe tăng ở khu vực bán cầu trên của xe, dù biết nhưng không thể khắc phục được.
Vào thời điểm đó, không ai có thể ngờ rằng, máy bay không người lái (UAV) mang đầu đạn chống tăng (FPV), lại có thể gây ra mối đe dọa lớn đến vậy đối với xe tăng. Và những điểm yếu của xe tăng ở khu vực bán cầu trên của xe, dù biết nhưng không thể khắc phục được.
Vì những chiếc xe tăng mới này cũng không chống lại hiệu quả trước UAV FPV và cũng cần được trang bị nhiều loại giáp lưới và máy gây nhiễu UAV, nên trên chiến trường Ukraine, thực tế không có sự khác biệt giữa xe tăng mới nhất và xe tăng cũ lạc hậu. Do vậy, các trận “tăng đấu tăng” giữa quân đội Nga và Ukraine rất hiếm, chứ đừng nói đến các trận chiến xe tăng quy mô lớn.
Vì những chiếc xe tăng mới này cũng không chống lại hiệu quả trước UAV FPV và cũng cần được trang bị nhiều loại giáp lưới và máy gây nhiễu UAV, nên trên chiến trường Ukraine, thực tế không có sự khác biệt giữa xe tăng mới nhất và xe tăng cũ lạc hậu. Do vậy, các trận “tăng đấu tăng” giữa quân đội Nga và Ukraine rất hiếm, chứ đừng nói đến các trận chiến xe tăng quy mô lớn.
Trong tình hình này, ngành công nghiệp quốc phòng Nga lựa chọn đúng đắn là tân trang và nâng cấp những xe tăng cũ đã được cho loại khỏi biên chế từ thời Liên Xô, để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của chiến trường.
Trong tình hình này, ngành công nghiệp quốc phòng Nga lựa chọn đúng đắn là tân trang và nâng cấp những xe tăng cũ đã được cho loại khỏi biên chế từ thời Liên Xô, để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của chiến trường.
Cơ quan Tình báo Quân đội Ukraine đưa tin, vào ngày 27/6, Nhà máy sửa chữa số 103 tại khu vực Trans-Baikal, đã sửa chữa thành công 21 xe tăng T-62 cũ. Những đoàn tàu quân sự chở xe tăng T-62 này đã hướng ra chiến trường Ukraine. Do số lượng xe tăng T-90M và T-72B3M mới không đủ, việc tận dụng xe tăng cũ trở thành một giải pháp hợp lý vào lúc này.
Cơ quan Tình báo Quân đội Ukraine đưa tin, vào ngày 27/6, Nhà máy sửa chữa số 103 tại khu vực Trans-Baikal, đã sửa chữa thành công 21 xe tăng T-62 cũ. Những đoàn tàu quân sự chở xe tăng T-62 này đã hướng ra chiến trường Ukraine. Do số lượng xe tăng T-90M và T-72B3M mới không đủ, việc tận dụng xe tăng cũ trở thành một giải pháp hợp lý vào lúc này.
Tuy nhiên, do bị cất giữ ngoài trời lâu ngày và chịu ảnh hưởng của thời tiết, những chiếc xe tăng này đang ở trong tình trạng kỹ thuật rất kém. Một số xe khó di chuyển ngay cả sau khi được sửa chữa, chỉ có thể được sử dụng làm pháo bắn ngắm trực tiếp như xe tăng T-55; chứ không thể làm phương tiện đột kích để yểm trợ hỏa lực trực tiếp cho bộ binh.
Tuy nhiên, do bị cất giữ ngoài trời lâu ngày và chịu ảnh hưởng của thời tiết, những chiếc xe tăng này đang ở trong tình trạng kỹ thuật rất kém. Một số xe khó di chuyển ngay cả sau khi được sửa chữa, chỉ có thể được sử dụng làm pháo bắn ngắm trực tiếp như xe tăng T-55; chứ không thể làm phương tiện đột kích để yểm trợ hỏa lực trực tiếp cho bộ binh.
Điều quan trọng nhất là sau hơn ba năm tiêu thụ mạnh, Nga hiện chỉ còn rất ít xe tăng và xe bọc thép cũ trong kho từ thời Liên Xô, điều này có thể thấy qua ảnh vệ tinh về các bãi xe tăng của Nga đã vơi gần hết. Trong khi Ukraine cũng đã gần hết nguồn xe tăng có thể sử dụng. (nguồn ảnh Military Review, Sputnik, Ukrinform).
Điều quan trọng nhất là sau hơn ba năm tiêu thụ mạnh, Nga hiện chỉ còn rất ít xe tăng và xe bọc thép cũ trong kho từ thời Liên Xô, điều này có thể thấy qua ảnh vệ tinh về các bãi xe tăng của Nga đã vơi gần hết. Trong khi Ukraine cũng đã gần hết nguồn xe tăng có thể sử dụng. (nguồn ảnh Military Review, Sputnik, Ukrinform).

Bạn có thể quan tâm

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Để ứng phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái (UAV) trên chiến trường. Mới đây, hai công ty CILAS và Arquus của Pháp, đã có một bước tiến cực kỳ táo bạo, trong việc tích hợp hệ thống laser HELMA-LP vào tháp pháo điều khiển từ xa T1 HORNET. Một hệ thống chiến đấu hợp nhất, nơi mà vũ khí trang bị được kết hợp một cách hoàn hảo.

Pháp ra mắt tháp pháo laser diệt UAV trên xe bọc thép

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Rostec tiếp tục giao thêm tiêm kích bom cho Không quân Nga

Rostec tiếp tục giao thêm tiêm kích bom cho Không quân Nga

F-16 của Mỹ “vỡ mộng” chinh phục bầu trời Colombia

F-16 của Mỹ “vỡ mộng” chinh phục bầu trời Colombia

Trung Quốc cảnh báo mối đe dọa từ robot hình người

Trung Quốc cảnh báo mối đe dọa từ robot hình người

Patriot của Mỹ thừa nhận “thất bại” trước tên lửa Iran

Patriot của Mỹ thừa nhận “thất bại” trước tên lửa Iran

Nga từ bỏ tàu sân bay duy nhất của mình?

Nga từ bỏ tàu sân bay duy nhất của mình?

Thành lập Đảng bộ Quân sự tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập

Thành lập Đảng bộ Quân sự tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập

Tàu KN 290 sẵn sàng tham gia diễu binh trên biển dịp Quốc khánh 2/9

Tàu KN 290 sẵn sàng tham gia diễu binh trên biển dịp Quốc khánh 2/9

Top tin bài hot nhất

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

16/07/2025 14:36
Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

16/07/2025 19:35
Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

16/07/2025 16:02
Để ứng phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái (UAV) trên chiến trường. Mới đây, hai công ty CILAS và Arquus của Pháp, đã có một bước tiến cực kỳ táo bạo, trong việc tích hợp hệ thống laser HELMA-LP vào tháp pháo điều khiển từ xa T1 HORNET. Một hệ thống chiến đấu hợp nhất, nơi mà vũ khí trang bị được kết hợp một cách hoàn hảo.

Pháp ra mắt tháp pháo laser diệt UAV trên xe bọc thép

16/07/2025 10:34
Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

16/07/2025 20:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status