Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Top sai lầm của bố mẹ khiến học sinh áp lực học đường

08/09/2022 07:15

Không ít phụ huynh bắt con học với cường độ cao để trang bị tốt hơn cho tương lai. Vậy nhưng, nhồi nhét lịch học dễ khiến con kiệt sức, gặp áp lực học đường.

Định Tâm (Theo BS)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nghỉ hè, trẻ có nhiều thời gian bên gia đình, cùng người thân có những trải nghiệm thú vị. Vào năm học mới, thời gian biểu thay đổi khiến trẻ ít nhiều có cảm giác bỡ ngỡ. (Ảnh: Brightside)
Nghỉ hè, trẻ có nhiều thời gian bên gia đình, cùng người thân có những trải nghiệm thú vị. Vào năm học mới, thời gian biểu thay đổi khiến trẻ ít nhiều có cảm giác bỡ ngỡ. (Ảnh: Brightside)
Lúc này, sự dẫn dắt của bố mẹ rất quan trọng, giúp trẻ vượt qua sự hoang mang khi thay đổi thói quen sinh hoạt. Ngược lại, mắc những sai lầm dưới đây, phụ huynh dễ khiến trẻ gặp khó khăn để thích nghi, gặp áp lực học đường ngay sau ngày khai giảng. Ảnh: FP.
Lúc này, sự dẫn dắt của bố mẹ rất quan trọng, giúp trẻ vượt qua sự hoang mang khi thay đổi thói quen sinh hoạt. Ngược lại, mắc những sai lầm dưới đây, phụ huynh dễ khiến trẻ gặp khó khăn để thích nghi, gặp áp lực học đường ngay sau ngày khai giảng. Ảnh: FP.
1. Thể hiện cảm xúc tiêu cực. Hầu hết trẻ nhỏ đều coi gia đình là không gian an toàn. Tạm rời sự chăm sóc của bố mẹ dễ khiến trẻ hoang mang. Thậm chí, nhiều trẻ chưa biết kiểm soát cảm xúc có thể khóc hoặc chống đối việc đến trường. Ảnh: Vecteezy.
1. Thể hiện cảm xúc tiêu cực. Hầu hết trẻ nhỏ đều coi gia đình là không gian an toàn. Tạm rời sự chăm sóc của bố mẹ dễ khiến trẻ hoang mang. Thậm chí, nhiều trẻ chưa biết kiểm soát cảm xúc có thể khóc hoặc chống đối việc đến trường. Ảnh: Vecteezy.
Hiểu được cảm xúc của con, nhiều mẹ không nỡ buông tay, khóc cùng con ngay trước cổng trường. Tuy nhiên, việc thể hiện cảm xúc này không được đánh giá cao. (Ảnh minh họa)
Hiểu được cảm xúc của con, nhiều mẹ không nỡ buông tay, khóc cùng con ngay trước cổng trường. Tuy nhiên, việc thể hiện cảm xúc này không được đánh giá cao. (Ảnh minh họa)
Theo chuyên gia tâm lý, bố mẹ nên kiểm soát sự căng thẳng, lo lắng của bản thân. Trẻ nhỏ rất nhạy cảm, dễ cảm nhận cảm xúc của người thân. Lúc này, bạn kiên định sẽ khiến trẻ vững tâm và học cách đối diện khó khăn một cách tích cực. (Ảnh minh họa)
Theo chuyên gia tâm lý, bố mẹ nên kiểm soát sự căng thẳng, lo lắng của bản thân. Trẻ nhỏ rất nhạy cảm, dễ cảm nhận cảm xúc của người thân. Lúc này, bạn kiên định sẽ khiến trẻ vững tâm và học cách đối diện khó khăn một cách tích cực. (Ảnh minh họa)
Kiên định không có nghĩa thờ ơ với cảm xúc của con. Bố mẹ hãy trấn an, nói câu “tạm biệt, hẹn gặp lại buổi chiều” với con. Tốt nhất, bạn nên cho con làm quen với môi trường học tập mới trước khi nhập học. Ảnh minh họa: VOCA.
Kiên định không có nghĩa thờ ơ với cảm xúc của con. Bố mẹ hãy trấn an, nói câu “tạm biệt, hẹn gặp lại buổi chiều” với con. Tốt nhất, bạn nên cho con làm quen với môi trường học tập mới trước khi nhập học. Ảnh minh họa: VOCA.
2. Để trẻ loay hoay với bài tập về nhà, tự quản lý thời gian. Dạy con tự lập rất quan trọng song bạn cần thực hiện có lộ trình. Thay vì để con tự “bơi” với bài tập, thời khóa biểu mới, bạn nên hướng dẫn con làm bài, cách quản lý thời gian. Sự hỗ trợ này sẽ giảm dần theo thời gian, có thể kết thúc sau 1 tuần, tùy vào khả năng của con. (Ảnh: Brightside)
2. Để trẻ loay hoay với bài tập về nhà, tự quản lý thời gian. Dạy con tự lập rất quan trọng song bạn cần thực hiện có lộ trình. Thay vì để con tự “bơi” với bài tập, thời khóa biểu mới, bạn nên hướng dẫn con làm bài, cách quản lý thời gian. Sự hỗ trợ này sẽ giảm dần theo thời gian, có thể kết thúc sau 1 tuần, tùy vào khả năng của con. (Ảnh: Brightside)
Không chỉ trẻ nhỏ, học sinh trung học cũng cần được giúp đỡ, giám sát đầu năm học. Dù bạn không phải là giáo viên chuyên nghiệp, sự đồng hành, hỗ trợ của bạn sẽ khiến con cái cảm thấy không bị cô lập. (Ảnh: Communalnews)
Không chỉ trẻ nhỏ, học sinh trung học cũng cần được giúp đỡ, giám sát đầu năm học. Dù bạn không phải là giáo viên chuyên nghiệp, sự đồng hành, hỗ trợ của bạn sẽ khiến con cái cảm thấy không bị cô lập. (Ảnh: Communalnews)
3. Truyền cảm xúc tiêu cực đến con. Đồng hành cùng con, phụ huynh có thể lo lắng hơn cả trẻ nhỏ. Là người từng trải, phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng tốt trong lớp học thời gian đầu. Thực sự là sai lầm nếu bạn truyền sự lo lắng, áp lực này cho trẻ nhỏ. (Ảnh: Brightside)
3. Truyền cảm xúc tiêu cực đến con. Đồng hành cùng con, phụ huynh có thể lo lắng hơn cả trẻ nhỏ. Là người từng trải, phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng tốt trong lớp học thời gian đầu. Thực sự là sai lầm nếu bạn truyền sự lo lắng, áp lực này cho trẻ nhỏ. (Ảnh: Brightside)
Để không gây áp lực cho trẻ, phụ huynh nên chia sẻ những lo lắng với bạn bè, vợ hoặc chồng để tìm cách dẫn dắt con phù hợp. Kỳ vọng, cầu toàn quá mức vô tình trở thành gánh nặng cho con trẻ trong hành trình chinh phục kiến thức. (Ảnh: Brightside)
Để không gây áp lực cho trẻ, phụ huynh nên chia sẻ những lo lắng với bạn bè, vợ hoặc chồng để tìm cách dẫn dắt con phù hợp. Kỳ vọng, cầu toàn quá mức vô tình trở thành gánh nặng cho con trẻ trong hành trình chinh phục kiến thức. (Ảnh: Brightside)
4. Không mua đồ dùng học tập cần thiết. Nhiều cha mẹ cho rằng mình nắm rất rõ những dụng cụ cần thiết cho trẻ đến trường. Tuy nhiên, việc mua sắm nên xuất phát từ nhu cầu, mong muốn của trẻ. Thiếu đồ dùng học tập, đồ dùng học tập không như mong muốn đôi khi khiến trẻ ngầm so sánh với bạn bè, thiếu đồ để học. Để tốt hơn, bạn nên tham khảo giáo viên của trẻ. (Ảnh: Brightside)
4. Không mua đồ dùng học tập cần thiết. Nhiều cha mẹ cho rằng mình nắm rất rõ những dụng cụ cần thiết cho trẻ đến trường. Tuy nhiên, việc mua sắm nên xuất phát từ nhu cầu, mong muốn của trẻ. Thiếu đồ dùng học tập, đồ dùng học tập không như mong muốn đôi khi khiến trẻ ngầm so sánh với bạn bè, thiếu đồ để học. Để tốt hơn, bạn nên tham khảo giáo viên của trẻ. (Ảnh: Brightside)
5. Nhồi nhét lịch học cho con. Không ít phụ huynh bắt con học với cường độ cao để trang bị tốt hơn cho tương lai. Vậy nhưng, nhồi nhét lịch học dễ khiến trẻ kiệt sức. Học tập là việc cần thiết song trẻ nhỏ cũng giống người lớn, cần có thời gian để phục hồi năng lượng. Áp dụng lịch học khoa học giúp trẻ vừa học hỏi kiến thức, vừa có thời gian giải trí, học tập từ thực tế. (Ảnh: Brightside)
5. Nhồi nhét lịch học cho con. Không ít phụ huynh bắt con học với cường độ cao để trang bị tốt hơn cho tương lai. Vậy nhưng, nhồi nhét lịch học dễ khiến trẻ kiệt sức. Học tập là việc cần thiết song trẻ nhỏ cũng giống người lớn, cần có thời gian để phục hồi năng lượng. Áp dụng lịch học khoa học giúp trẻ vừa học hỏi kiến thức, vừa có thời gian giải trí, học tập từ thực tế. (Ảnh: Brightside)
6. Nói xấu giáo viên trước trẻ. Giáo viên và phụ huynh đôi khi sẽ có bất đồng quan điểm. Dù bất mãn thế nào, tuyệt đối không nói xấu giáo viên trước mặt trẻ. Trẻ có ý kiến riêng, những lời khó nghe đôi khi khiến trẻ căng thẳng, ảnh hưởng tiêu cực đến việc học của trẻ. (Ảnh: Brightside)
6. Nói xấu giáo viên trước trẻ. Giáo viên và phụ huynh đôi khi sẽ có bất đồng quan điểm. Dù bất mãn thế nào, tuyệt đối không nói xấu giáo viên trước mặt trẻ. Trẻ có ý kiến riêng, những lời khó nghe đôi khi khiến trẻ căng thẳng, ảnh hưởng tiêu cực đến việc học của trẻ. (Ảnh: Brightside)
Nghiên cứu cũng chỉ ra, mối quan hệ giữa cha mẹ và giáo viên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giáo dục trẻ. Vì vậy, bạn nên kiểm soát cảm xúc, duy trì mối quan hệ tốt với giáo viên. (Ảnh: Brightside)
Nghiên cứu cũng chỉ ra, mối quan hệ giữa cha mẹ và giáo viên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giáo dục trẻ. Vì vậy, bạn nên kiểm soát cảm xúc, duy trì mối quan hệ tốt với giáo viên. (Ảnh: Brightside)
Mời độc giả xem thêm video: Khai giảng năm học mới 2021 - 2022: Một năm học đầy thách thức. (Nguồn video: VTV24)

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tận thấy loài vịt mỏ thìa cực hiếm gặp ở Việt Nam

Tận thấy loài vịt mỏ thìa cực hiếm gặp ở Việt Nam

09/07/2025 19:03
Rùng mình cảnh sĩ quan Ấn Độ tay không giải cứu rắn khổng lồ

Rùng mình cảnh sĩ quan Ấn Độ tay không giải cứu rắn khổng lồ

09/07/2025 14:40
Rùng rợn hiện tượng ký sinh trùng biến đổi gen vật chủ

Rùng rợn hiện tượng ký sinh trùng biến đổi gen vật chủ

10/07/2025 06:40
Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

09/07/2025 19:03
Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

09/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status