![]() |
Nguồn ảnh: NASA. |
![]() |
Nguồn ảnh: NASA. |
![]() |
Nguồn ảnh: NASA. |
Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực
![]() |
Nguồn ảnh: NASA. |
![]() |
Nguồn ảnh: NASA. |
![]() |
Nguồn ảnh: NASA. |
Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực
Các nhà thiên văn học Trung Quốc báo cáo những phát hiện mới về khu vực trung tâm của một thiên hà có tên là NGC 3319 cách Trái Đất khoảng 47 triệu năm ánh sáng.
Ở khu vực thiên hà NGC 3319, họ đã tìm thấy có một lỗ đen kích cỡ trung bình hoạt động mạnh mẽ.
Bằng cách sử dụng kính viễn vọng 4m Victor Blanco ở Chile, các nhà nghiên cứu tìm thấy 12 mặt trăng vệ tinh di chuyển quanh sao Mộc.
Các quan sát tiếp theo đã xác nhận sự tồn tại của các mặt trăng vệ tinh sao Mộc này cũng như đường quỹ đạo độc đáo của nó.
Nghiên cứu mới cho thấy, các ngôi sao bị xé rời từ các thiên hà nguyên thủy và chúng hiện đang trôi nổi trong các cụm thiên hà khổng lồ, có thể đóng vai trò là công cụ thăm dò vật chất tối, tác giả chính của nghiên cứu Mireia Montes, thuộc Đại học New South Wales ở Úc, cho biết trong một tuyên bố.
"Chúng tôi đã tìm thấy ánh sáng rất mờ trong các cụm thiên hà, là kết quả ánh xạ từ các ngôi sao lên vật chất tối bí ẩn".