Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Top 10 quốc gia bất ổn nhất thế giới, Syria tiếp tục đứng đầu

19/10/2018 19:02

(Kiến Thức) - Business Insider vừa công bố danh sách 10 quốc gia trên thế giới đang xảy ra giao tranh, xung đột vũ trang biến đây thành những địa điểm nguy hiểm nhất thế giới.

Tuấn Anh

Thăm thú dàn vũ khí chống khủng bố tối tân ở Paris

Mê mẩn trang bị của đặc nhiệm chống khủng bố Singapore

Mục kích diễn tập chống khủng bố lớn nhất lịch sử Tajikistan

Hoành tráng tập trận tìm-diệt khủng bố của Nga-Tajikistan

Ngạc nhiên dàn vũ khí tập trận chống khủng bố Nga-Tajikistan

Quốc gia đứng ở vị trí thứ 10 trong bảng xếp hạng những quốc gia nguy hiểm nhất thế giới là Burundi, một quốc gia có chung đường biên giới với Công-gô, Rwanda, Tanzania. Đất nước này đang có nội chiến suốt 12 năm nay và cuộc bầu cử năm 2015 đã thất bại trong việc chọn ra một chính phủ cho đất nước châu Phi này. Nguồn ảnh: BI.
Quốc gia đứng ở vị trí thứ 10 trong bảng xếp hạng những quốc gia nguy hiểm nhất thế giới là Burundi, một quốc gia có chung đường biên giới với Công-gô, Rwanda, Tanzania. Đất nước này đang có nội chiến suốt 12 năm nay và cuộc bầu cử năm 2015 đã thất bại trong việc chọn ra một chính phủ cho đất nước châu Phi này. Nguồn ảnh: BI.
Cộng hoà Công-gô đứng ngay ở vị trí tiếp theo. Quốc gia này được đánh giá là nơi nguy hiểm bậc nhất thế giới không chỉ bởi giao tranh quân sự mà còn bởi những bãi mìn và ô nhiễm bom đạn nghiêm trọng tồn động lại sau nhiều chục năm xảy ra nội chiến. Nguồn ảnh: BI.
Cộng hoà Công-gô đứng ngay ở vị trí tiếp theo. Quốc gia này được đánh giá là nơi nguy hiểm bậc nhất thế giới không chỉ bởi giao tranh quân sự mà còn bởi những bãi mìn và ô nhiễm bom đạn nghiêm trọng tồn động lại sau nhiều chục năm xảy ra nội chiến. Nguồn ảnh: BI.
Iraq xếp ở vị trí thứ tám, quốc gia này được cho là "thánh địa của khủng bố" mặc dù lực lượng vũ trang của đất nước này được đầu tư rất nhiều nhưng dường như việc dẹp hoàn toàn khủng bố khỏi Iraq là điều gần như bất khả thi. Nguồn ảnh: BI.
Iraq xếp ở vị trí thứ tám, quốc gia này được cho là "thánh địa của khủng bố" mặc dù lực lượng vũ trang của đất nước này được đầu tư rất nhiều nhưng dường như việc dẹp hoàn toàn khủng bố khỏi Iraq là điều gần như bất khả thi. Nguồn ảnh: BI.
Không chỉ có giao tranh quân sự, Cộng hoà Trung Phi còn là "hang ổ" của một loạt các loại bệnh dịch chết người. Chính phủ của Trung Phi cũng được đánh giá là thiếu sự ổn định và "đấu đá" nội bộ rất nhiều khiến quốc gia này không thể phát triển được. Nguồn ảnh: BI.
Không chỉ có giao tranh quân sự, Cộng hoà Trung Phi còn là "hang ổ" của một loạt các loại bệnh dịch chết người. Chính phủ của Trung Phi cũng được đánh giá là thiếu sự ổn định và "đấu đá" nội bộ rất nhiều khiến quốc gia này không thể phát triển được. Nguồn ảnh: BI.
Somali đứng ở vị trí tiếp theo - đây là một quốc gia được CIA mô tả ngắn gọn là "Tội phạm, khủng bố và vi phạm nhân quyền". Đây là một trong những quốc gia được coi là có chính quyền yếu kém nhất trên thế giới và người dân ở Somali thậm chí không có bất cứ cách nào để mưu sinh ngoài việc trở thành khủng bố hoặc làm cướp biển. Nguồn ảnh: BI.
Somali đứng ở vị trí tiếp theo - đây là một quốc gia được CIA mô tả ngắn gọn là "Tội phạm, khủng bố và vi phạm nhân quyền". Đây là một trong những quốc gia được coi là có chính quyền yếu kém nhất trên thế giới và người dân ở Somali thậm chí không có bất cứ cách nào để mưu sinh ngoài việc trở thành khủng bố hoặc làm cướp biển. Nguồn ảnh: BI.
Từ thế kỷ 19 tới nay, Sudan luôn xảy ra bất ổn và việc tách Nam Sudan ra khỏi quốc gia này đã biến Nam Sudan thành một quốc gia bất ổn không kém mặc dù chính quyền nơi đây được lựa chọn một cách dân chủ, tuy nhiên cuộc chiến tranh giành quyền lực ở Nam Sudan vẫn tiếp tục diễn ra tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Từ thế kỷ 19 tới nay, Sudan luôn xảy ra bất ổn và việc tách Nam Sudan ra khỏi quốc gia này đã biến Nam Sudan thành một quốc gia bất ổn không kém mặc dù chính quyền nơi đây được lựa chọn một cách dân chủ, tuy nhiên cuộc chiến tranh giành quyền lực ở Nam Sudan vẫn tiếp tục diễn ra tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Đứng ở vị trí thứ tư là Lybia, một quốc gia được coi là bất ổn bậc nhất Trung Đông. Hiện tại, do Mỹ không có Đại sứ quán ở quốc gia này và nguy cơ bị bắt cóc tống tiền với người Mỹ là rất cao nên gần như không một công dân Mỹ nào có khả năng đến được đây. Nguồn ảnh: BI.
Đứng ở vị trí thứ tư là Lybia, một quốc gia được coi là bất ổn bậc nhất Trung Đông. Hiện tại, do Mỹ không có Đại sứ quán ở quốc gia này và nguy cơ bị bắt cóc tống tiền với người Mỹ là rất cao nên gần như không một công dân Mỹ nào có khả năng đến được đây. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến với một bên là Mỹ và chính quyền non trẻ Afghanistan với một bên là khủng bố tại quốc gia này tới nay vẫn chưa tới hồi kết đã biến Afghanistan thành bãi chiến trường với đầy rẫy những kẻ đánh bom liều chết và vật liệu nổ tự chế. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến với một bên là Mỹ và chính quyền non trẻ Afghanistan với một bên là khủng bố tại quốc gia này tới nay vẫn chưa tới hồi kết đã biến Afghanistan thành bãi chiến trường với đầy rẫy những kẻ đánh bom liều chết và vật liệu nổ tự chế. Nguồn ảnh: BI.
Đứng ở vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng này chính là Yemen. CIA kết luận một cách ngắn gọn đó là "Không có bất cứ ai và thứ gì an toàn ở Yemen". Đây là một trong những quốc gia đang có xung đột quân sự lớn và dai dẳng bậc nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: BI.
Đứng ở vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng này chính là Yemen. CIA kết luận một cách ngắn gọn đó là "Không có bất cứ ai và thứ gì an toàn ở Yemen". Đây là một trong những quốc gia đang có xung đột quân sự lớn và dai dẳng bậc nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: BI.
Đứng ở vị trí thứ nhất chính là Syria - quốc gia đầy bất ổn từng là thành trì vững chắc của chủ nghĩa khủng bố và nay vẫn là "bãi chiến trường" có sự tham gia của cả những cường quốc quân sự trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Đứng ở vị trí thứ nhất chính là Syria - quốc gia đầy bất ổn từng là thành trì vững chắc của chủ nghĩa khủng bố và nay vẫn là "bãi chiến trường" có sự tham gia của cả những cường quốc quân sự trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Chiến trường Syria rực lửa với sự tham chiến và góp mặt của cả các cường quốc quân sự trên thế giới.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status