Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Top 10 loài động vật quái dị Trời ban hiện hữu ở Việt Nam

11/05/2025 19:03

Việt Nam có nhiều loài động vật kỳ quái đã được phát hiện, chúng mang trên mình vẻ đẹp của tự nhiên, lôi cuốn nhưng cũng không kém phần kỳ dị.

Thùy Liên (TH)
 10. Thằn lằn chân ngắn Lygosoma quadrupes: Đây là loài thằn lằn có ngoại hình rất dị. Đuôi chúng dài 7cm, bằng một nửa cơ thể (khoảng 15cm). Đặc biệt, chúng có chân trước và sau, mỗi chân dài khoảng 2cm. Dù có chân nhưng nó cũng chẳng để làm gì bởi quá yếu ớt, không thể nâng đỡ cơ thể của thằn lằn chân ngắn.
10. Thằn lằn chân ngắn Lygosoma quadrupes: Đây là loài thằn lằn có ngoại hình rất dị. Đuôi chúng dài 7cm, bằng một nửa cơ thể (khoảng 15cm). Đặc biệt, chúng có chân trước và sau, mỗi chân dài khoảng 2cm. Dù có chân nhưng nó cũng chẳng để làm gì bởi quá yếu ớt, không thể nâng đỡ cơ thể của thằn lằn chân ngắn.
 9. Cá thòi lòi Periophthalmus schlosser: Cá thòi lòi có thể di chuyển trên cạn bằng 2 chi trước, mắt lồi giống loài ếch. Đó là lý do vì sao chúng dễ bị nhầm là loài lưỡng cư.

9. Cá thòi lòi Periophthalmus schlosser: Cá thòi lòi có thể di chuyển trên cạn bằng 2 chi trước, mắt lồi giống loài ếch. Đó là lý do vì sao chúng dễ bị nhầm là loài lưỡng cư.
 8. Tắc kè bay Dacro maculatus: Cũng như những loài tắc kè khác, tắc kè bay có thể biến đổi màu sắc rất kỳ diệu. Chúng có thể hóa trang tài tình đến mức từ 4 mét trở lên chúng ta sẽ khó mà phân biệt được tắc kè bay hay thân cây xù xì. Ngoài ra, đôi cánh da còn giúp tắc kè bay có thể bay từ cây này sang cây khác.
8. Tắc kè bay Dacro maculatus: Cũng như những loài tắc kè khác, tắc kè bay có thể biến đổi màu sắc rất kỳ diệu. Chúng có thể hóa trang tài tình đến mức từ 4 mét trở lên chúng ta sẽ khó mà phân biệt được tắc kè bay hay thân cây xù xì. Ngoài ra, đôi cánh da còn giúp tắc kè bay có thể bay từ cây này sang cây khác.
br/> 7. Ếch giun Ichthyophis bannanicus: Dù mang thân hình giống thằn lằn, rắn nhưng loài này lại được xác định là lưỡng cư, gọi là ếch giun. Chúng mắt nhỏ, mõm nhọn, hàm rõ. Hiện tại ếch giun Ichthyophis bannanicus đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.
br/> 7. Ếch giun Ichthyophis bannanicus: Dù mang thân hình giống thằn lằn, rắn nhưng loài này lại được xác định là lưỡng cư, gọi là ếch giun. Chúng mắt nhỏ, mõm nhọn, hàm rõ. Hiện tại ếch giun Ichthyophis bannanicus đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.
br/> 6. Cá cóc sần Echinotriton asperrimus: Đây là một sinh vật cổ đại hiếm hoi còn sót lại trên Trái đất. Bộ gene của chúng nhiều gấp 8 lần so với gene người (khoảng 24GB). Giới khoa học cho biết, cần đến hệ thống máy tính cực mạnh để lắp ráp các trình tự hệ gene này với nhau và cần 6 tháng đến 2 năm mới hiểu hết nó.
br/> 6. Cá cóc sần Echinotriton asperrimus: Đây là một sinh vật cổ đại hiếm hoi còn sót lại trên Trái đất. Bộ gene của chúng nhiều gấp 8 lần so với gene người (khoảng 24GB). Giới khoa học cho biết, cần đến hệ thống máy tính cực mạnh để lắp ráp các trình tự hệ gene này với nhau và cần 6 tháng đến 2 năm mới hiểu hết nó.
br/> 5. Cá nóc nước ngọt Chelolodon fluviatilis: Loài này sống ở tầng đáy các sông, hồ nước ngọt phía Nam Việt Nam. Khả năng nhìn thấy chúng trong tự nhiên không cao, nhưng nhiều người đã biết đến cá nóc nước ngọt qua phim ảnh, sách truyện. Khi gặp nguy hiểm cá nóc nước ngọt sẽ phình to như một quả bóng.
br/> 5. Cá nóc nước ngọt Chelolodon fluviatilis: Loài này sống ở tầng đáy các sông, hồ nước ngọt phía Nam Việt Nam. Khả năng nhìn thấy chúng trong tự nhiên không cao, nhưng nhiều người đã biết đến cá nóc nước ngọt qua phim ảnh, sách truyện. Khi gặp nguy hiểm cá nóc nước ngọt sẽ phình to như một quả bóng.
 Chỉ có điều quả bóng này trơn nhẫy, không một loài nào có thể nuốt nổi chúng. Dù có vẻ ngoài dễ thương nhưng cá nóc nước ngọt rất độc. Nọc độc của chúng còn mạnh hơn xyanua, có thể gây chết người trong vòng 20 phút. Vì vậy mà loài này còn được mệnh danh là "Kẻ giết người dễ thương", "Sát thủ dễ thương"...

Chỉ có điều quả bóng này trơn nhẫy, không một loài nào có thể nuốt nổi chúng. Dù có vẻ ngoài dễ thương nhưng cá nóc nước ngọt rất độc. Nọc độc của chúng còn mạnh hơn xyanua, có thể gây chết người trong vòng 20 phút. Vì vậy mà loài này còn được mệnh danh là "Kẻ giết người dễ thương", "Sát thủ dễ thương"...
br/> 4. Ve sầu vòi voi cánh vàng Pyrops caldelaria: Loài côn trùng này có đôi cánh sặc sỡ và khả năng bật nhảy rất nhanh. Chúng sống nhiều ở các khu rừng thuộc Đồng Nai, Bình Phước…
br/> 4. Ve sầu vòi voi cánh vàng Pyrops caldelaria: Loài côn trùng này có đôi cánh sặc sỡ và khả năng bật nhảy rất nhanh. Chúng sống nhiều ở các khu rừng thuộc Đồng Nai, Bình Phước…
br/> 3. Bọ lá Phylliidae: Nếu không nhìn kỹ, ai cũng nghĩ đây chỉ là một chiếc lá, nhưng thực chất nó là bọ que, còn gọi là bọ lá. Thân hình giống hệt chiếc lá giúp chúng có thể ẩn náu, đánh lạc hướng kẻ thù một cách dễ dàng.
br/> 3. Bọ lá Phylliidae: Nếu không nhìn kỹ, ai cũng nghĩ đây chỉ là một chiếc lá, nhưng thực chất nó là bọ que, còn gọi là bọ lá. Thân hình giống hệt chiếc lá giúp chúng có thể ẩn náu, đánh lạc hướng kẻ thù một cách dễ dàng.
br/> 2. Ếch gáy đô Limnonectes dabanus: Loài ếch kỳ dị này là một loài lưỡng cư cổ còn sót lại từ kỷ Phấn trắng. Chúng là loài đặc hữu của Việt Nam. Thường sống ở các con sông, đầm lầy.
br/> 2. Ếch gáy đô Limnonectes dabanus: Loài ếch kỳ dị này là một loài lưỡng cư cổ còn sót lại từ kỷ Phấn trắng. Chúng là loài đặc hữu của Việt Nam. Thường sống ở các con sông, đầm lầy.
br/> 1. Ếch cây sần Bắc Bộ Theloderma corticale: Loài ếch này sẽ gây ám ảnh cho những ai mắc hội chứng sợ lỗ. Làn da sần sùi của nó đáng sợ nhưng cũng có gì đó rất cuốn hút. Đây là lớp ngụy trang hoàn hảo của ếch cây sần trước kẻ thù.
br/> 1. Ếch cây sần Bắc Bộ Theloderma corticale: Loài ếch này sẽ gây ám ảnh cho những ai mắc hội chứng sợ lỗ. Làn da sần sùi của nó đáng sợ nhưng cũng có gì đó rất cuốn hút. Đây là lớp ngụy trang hoàn hảo của ếch cây sần trước kẻ thù.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

02/07/2025 11:16
Đi chụp ảnh hồ sen, hội chị em trải qua kiếp nạn

Đi chụp ảnh hồ sen, hội chị em trải qua kiếp nạn

02/07/2025 07:30
Choáng ngợp vẻ kỳ ảo của loài vịt đẹp nhất thế giới

Choáng ngợp vẻ kỳ ảo của loài vịt đẹp nhất thế giới

02/07/2025 06:40
Cây cổ đại Trung Quốc từng tuyệt chủng, sống sót ngoạn mục

Cây cổ đại Trung Quốc từng tuyệt chủng, sống sót ngoạn mục

02/07/2025 07:10
Bình đựng nội tạng xác ướp Ai Cập hé lộ niềm tin bất tử

Bình đựng nội tạng xác ướp Ai Cập hé lộ niềm tin bất tử

02/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status