![]() |
Tổng thống Trump (trái) bắt tay nhà lãnh đạo Kim Jong-un trong cuộc gặp thượng đỉnh trước đó. Ảnh: VF. |
Mời độc giả xem thêm video: Phản ứng của quốc tế với Hôi nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều tháng 6/2018 (Nguồn:VTC14)
![]() |
Tổng thống Trump (trái) bắt tay nhà lãnh đạo Kim Jong-un trong cuộc gặp thượng đỉnh trước đó. Ảnh: VF. |
Mời độc giả xem thêm video: Phản ứng của quốc tế với Hôi nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều tháng 6/2018 (Nguồn:VTC14)
![]() |
Trước đó, ngày 12/6, tàu Sea-Watch 3 đã giải cứu 53 di dân trôi dạt trên một chiếc xuồng cao su ở ngoài khơi bờ biển Libya. 11 người trong số họ sau đó được lực lượng cảnh sát biển Italy đưa khỏi tàu vì lý do sức khỏe. (Nguồn ảnh: Reuters) |
![]() |
Đến ngày 26/6, con tàu chở theo 42 người di cư còn lại đã đi vào vùng biển ngoài khơi đảo Lampedusa của Italy, bất chấp một lệnh cấm của Chính phủ Italy về việc không cho phép tàu đi vào lãnh hải nước này. Thuyền trưởng tàu này cho rằng tàu được phép vào vùng biển này theo luật khẩn cấp hàng hải. |
![]() |
Những người dân di cư vẫn sống trên tàu Sea-Watch 3 suốt những ngày qua. |
![]() |
Thuyền trưởng tàu cứu hộ Sea-Watch 3 cho biết các nước Châu Âu dường như không quan tâm đến việc tìm kiếm một giải pháp chính trị cho 42 di dân trên tàu của cô. |
![]() |
Các di dân nằm nghỉ trên tàu Sea-Watch 3 ngày 27/6. |
![]() |
Trước đó, Tòa án Nhân quyền Châu Âu đã ra phán quyết rằng Italy không có nghĩa vụ phải nhận người di cư từ tàu trên, dù vẫn phải cung cấp các hỗ trợ trên biển. |
![]() |
Tàu Sea-Watch 3 đã từ chối đưa người di cư trở lại Libya, đồng thời khẳng định rằng Tripoli không phải là một cảng an toàn để họ trở về. |
![]() |
Theo thống kê, năm 2014, hơn 12.000 người đã thiệt mạng trên đường chạy thoát khỏi Libya để sang Châu Âu bằng cách vượt qua vùng biển nguy hiểm nhất thế giới. |
![]() |
Hai di dân ngồi trên tàu Sea-Watch. |
![]() |
Những người nhập cư này vẫn chưa biết số phận của họ sẽ ra sao. |
![]() |
Con tàu hiện đang ở cách cảng Lampedusa khoảng 1,6 km. |
![]() |
Không lực Một (Air Force One) là chuyên cơ được sử dụng trong các chuyến công du của Tổng thống Mỹ và dĩ nhiên, nó cũng sẽ là phương tiện đưa Tổng thống Trump tới dự Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 2 sắp tới tại Việt Nam. Được biết, Air Force One là tên gọi cho bất kỳ máy bay nào thuộc Không quân Mỹ dùng để chở tổng thống. Ảnh: Reuters. |
![]() |
“Phòng Bầu dục bay” này thuộc dòng máy bay Boeing 747-200B, với diện tích nội thất 372 m2, bao gồm phòng họp, phòng ăn, khoang cá nhân cho tổng thống, văn phòng cho các thành viên nội các cấp cao, phòng phẫu thuật, phòng báo chí và hai phòng bếp,... Ảnh: BIN. |
![]() |
Air Force One còn được ví như "Nhà Trắng trên không" và là một "pháo đài bất khả xâm phạm". Nó được trang bị những công nghệ tối tân nhất có khả năng chống bức xạ điện từ, phóng xạ từ vụ nổ hạt nhân và phòng thủ tên lửa,... Ảnh: BBC. |
![]() |
Trong các chuyên công du nước ngoài, chuyên cơ Air Force One của Tổng thống Trump sẽ được giám sát chặt chẽ từ xa bởi mạng lưới vệ tinh hùng hậu và các chiến đấu cơ sẵn sàng hộ tống khi cần thiết. Ảnh: CBS News. |
![]() |
Air Force One hoạt động như một trung tâm chỉ huy lưu động trên không, được trang bị 85 điện thoại thông thường và điện thoại vệ tinh, radio, máy fax, máy tính kết nối Internet,... Các thông tin kết nối giữa máy bay với mặt đất đều được mã hóa để đảm bảo an toàn. Ảnh: NBC. |
![]() |
Ngoài ra, chiếc chuyên cơ hiện đại này còn được trang bị hệ thống đối phó điện tử để gây nhiễu radar trinh sát và khóa mục tiêu của đối phương, hệ thống mồi bẫy pháo sáng để đánh lừa tên lửa dẫn đường bằng hồng ngoại. Ảnh: DO. |
![]() |
Được biết, mọi hoạt động của chuyên cơ Air Force One ở nước ngoài đều được giám sát chặt chẽ bởi Bộ chỉ huy Phòng thủ Không gian Bắc Mỹ (NORAD). Ảnh: BG. |
![]() |
Phương tiện khác có thể cũng được mang theo để phục vụ việc đi lại của Tổng thống Trump trong các chuyến công du nước ngoài là trực thăng Marine One. Ảnh: Getty. |
![]() |
Trước đó, hồi tháng 11/2018, những chiếc máy bay vận tải hạng nặng C-17 đã hạ cánh xuống sân bay Đà Nẵng để phục vụ hậu cần của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong tuần lễ hội nghị cấp cao APEC 2017 diễn ra tại Đà Nẵng, Việt Nam. Ảnh: FE. |
![]() |
Trong khi đó, chuyên cơ Chammae-1 được ví như chiếc "Không lực Một" của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. Ảnh: BI. |
![]() |
Do quãng đường bay từ Bình Nhưỡng tới Hà Nội chỉ dài khoảng 2.400 km nên nhiều người dự đoán nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sẽ sử dụng chiếc máy bay Chammae-1 để bay tới Hà Nội dự Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 2. Ảnh: BBC. |
![]() |
Trên thực tế, Chammae-1 của Triều Tiên là máy bay Ilyushin-62M do Liên Xô sản xuất. Về lý thuyết, Ilyushin-62M có thể di chuyển trên quãng đường 10.000 km mà không cần phải tiếp nhiên liệu. Ảnh: KCNA. |
![]() |
Chuyên cơ Chammae-1 được trang bị nội thất hiện đại, có bàn làm việc cá nhân cho nhà lãnh đạo Kim Jong-un. Chiếc máy bay thân hẹp Il-62 được ra mắt từ những năm 1960 và hiện thuộc sở hữu của Hãng hàng không Triều Tiên Air Koryo. Ảnh: Reuters. |
“Việc sử dụng chuyên cơ riêng sẽ giúp nhà lãnh đạo Triều Tiên (Kim Jong-un) nâng vị thế quốc gia và chuyên cơ Chammae-1 đủ an toàn để phục vụ các cuộc thảo luận ở Việt Nam do khoảng cách địa lý nằm trong phạm vi cho phép của máy bay”, Giáo sư Kim Jun-hyeong đến từ Đại học Toàn cầu Handong, bình luận. Ảnh: Hankyoreh. |
Trong khi đó, một quan chức cấp cao Mỹ cho biết Tổng thống Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình có thể nhất trí tái khởi động các cuộc đàm phán thương mại, một kịch bản tương tự như kết quả mà hai nhà lãnh đạo này đã nhất trí trong cuộc gặp ở Argentina hồi tháng 12 năm ngoái. Theo kịch bản này, các khoản thuế hiện tại và các khoản thuế trả đũa nhằm vào hàng hóa của cả 2 bên có thể vẫn tiếp tục được duy trì, song sẽ không có khoản thuế nhập khẩu bổ sung nào được áp đặt như một cử chỉ thiện chí để thúc đẩy các cuộc đàm phán.
Ngoài các cuộc gặp trên, Tổng thống Trump cũng dự kiến sẽ có các cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Angela Merkel cùng những người đồng cấp khác, trong đó tập trung thảo luận về vấn đề Triều Tiên, Iran và các nội dung quan trọng khác.