Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Hitech - Xe

Tiết lộ kinh ngạc về năng lượng Mặt trời thu từ vũ trụ

22/05/2025 14:18

Tận dụng nguồn lượng Mặt trời thu được từ Mặt trăng hay tại địa điểm bất kỳ nào đó trong không gian có thể giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng của Trái đất.

Thiên Đăng (Theo Sciencenews/Discovermagazine)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Năng lượng Mặt trời thu được từ một điểm bất kỳ nào đó trong không gian, hay từ trên Mặt trăng đều có một lợi thế lớn hơn, so với năng lượng Mặt trời thu trực tiếp từ trên đất liền Trái Đất, bởi nó có sẵn 24 giờ một ngày trong mọi loại thời tiết. Ảnh: @ The Brighter Side of News.
Năng lượng Mặt trời thu được từ một điểm bất kỳ nào đó trong không gian, hay từ trên Mặt trăng đều có một lợi thế lớn hơn, so với năng lượng Mặt trời thu trực tiếp từ trên đất liền Trái Đất, bởi nó có sẵn 24 giờ một ngày trong mọi loại thời tiết. Ảnh: @ The Brighter Side of News.
Do đó, nó có thể hữu ích như một công cụ bổ sung năng lượng điện Mặt trời tại những thời điểm và những nơi không có đủ ánh nắng Mặt trời trên Trái Đất. Ảnh: @The Guardian.
Do đó, nó có thể hữu ích như một công cụ bổ sung năng lượng điện Mặt trời tại những thời điểm và những nơi không có đủ ánh nắng Mặt trời trên Trái Đất. Ảnh: @The Guardian.
Ngoài ra, phương án công nghệ này cũng có thể hữu ích trong việc cung cấp năng lượng cho các khu vực thiên tai, những nơi chưa có cơ sở hạ tầng năng lượng và có thể dùng cho các ứng dụng quân sự trên Trái Đất. Ảnh: @Securities.
Ngoài ra, phương án công nghệ này cũng có thể hữu ích trong việc cung cấp năng lượng cho các khu vực thiên tai, những nơi chưa có cơ sở hạ tầng năng lượng và có thể dùng cho các ứng dụng quân sự trên Trái Đất. Ảnh: @Securities.
Mặc dù điều này nghe có vẻ viển vông, nhưng vốn dĩ tất cả các công nghệ cần thiết đều tồn tại và đang phát triển mạnh mẽ không ngừng, thế nên việc thu năng lượng Mặt trời từ vũ trụ rồi gửi xuống Trái Đất trở nên khả thi hơn rất nhiều. Ảnh: @ National Geographic.
Mặc dù điều này nghe có vẻ viển vông, nhưng vốn dĩ tất cả các công nghệ cần thiết đều tồn tại và đang phát triển mạnh mẽ không ngừng, thế nên việc thu năng lượng Mặt trời từ vũ trụ rồi gửi xuống Trái Đất trở nên khả thi hơn rất nhiều. Ảnh: @ National Geographic.
Thật vậy, nếu được khai thác trên quy mô lớn, năng lượng Mặt trời thu được từ một điểm bất kỳ nào đó trong không gian, hay từ trên Mặt trăng thậm chí có thể có lợi về mặt kinh tế hơn, so với năng lượng Mặt trời thu được ngay tại Trái Đất. Và ý tưởng này đã có mặt từ hàng chục năm trước cho đến hiện tại. Ảnh: @Sky News.
Thật vậy, nếu được khai thác trên quy mô lớn, năng lượng Mặt trời thu được từ một điểm bất kỳ nào đó trong không gian, hay từ trên Mặt trăng thậm chí có thể có lợi về mặt kinh tế hơn, so với năng lượng Mặt trời thu được ngay tại Trái Đất. Và ý tưởng này đã có mặt từ hàng chục năm trước cho đến hiện tại. Ảnh: @Sky News.
Tạp chí khoa học viễn tưởng của Mỹ Astounding Science Fiction, số ra tháng 4 năm 1941 có một bài viết mang tiêu đề "Reason", kể về câu chuyện của Isaac Asimov, trong đó, có chi tiết một trạm vũ trụ truyền năng lượng dưới dạng vi sóng trực tiếp đến các hành tinh khác trong không gian. Ảnh: @ Science Photo Gallery.
Tạp chí khoa học viễn tưởng của Mỹ Astounding Science Fiction, số ra tháng 4 năm 1941 có một bài viết mang tiêu đề "Reason", kể về câu chuyện của Isaac Asimov, trong đó, có chi tiết một trạm vũ trụ truyền năng lượng dưới dạng vi sóng trực tiếp đến các hành tinh khác trong không gian. Ảnh: @ Science Photo Gallery.
Hơn 30 năm sau, Peter Glaser, một kỹ sư của NASA đã có bước tiến lớn trong việc biến thiết bị có trong cốt truyện của Isaac Asimov thành hiện thực. Glaser đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1973 về một hệ thống sử dụng các tấm pin Mặt trời gắn trên vệ tinh, để chuyển đổi năng lượng Mặt trời thành vi sóng, rồi truyền năng lượng đó trở lại Trái đất. Ảnh: @The US Sun.
Hơn 30 năm sau, Peter Glaser, một kỹ sư của NASA đã có bước tiến lớn trong việc biến thiết bị có trong cốt truyện của Isaac Asimov thành hiện thực. Glaser đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1973 về một hệ thống sử dụng các tấm pin Mặt trời gắn trên vệ tinh, để chuyển đổi năng lượng Mặt trời thành vi sóng, rồi truyền năng lượng đó trở lại Trái đất. Ảnh: @The US Sun.
Cũng cách đây hơn 50 năm trước, vào ngày ngày 14 tháng 6 năm 1969, tạp chí khoa học nổi tiếng Science News cũng đưa tin rằng, nguồn cung cấp điện gần như vô hạn có thể được tạo ra trên bề mặt Mặt Trăng, bằng các mảng pin Mặt trời khổng lồ, và sau đó được chiếu tới Trái Đất bằng tia laser. Ảnh: @ Kratos Defense.
Cũng cách đây hơn 50 năm trước, vào ngày ngày 14 tháng 6 năm 1969, tạp chí khoa học nổi tiếng Science News cũng đưa tin rằng, nguồn cung cấp điện gần như vô hạn có thể được tạo ra trên bề mặt Mặt Trăng, bằng các mảng pin Mặt trời khổng lồ, và sau đó được chiếu tới Trái Đất bằng tia laser. Ảnh: @ Kratos Defense.
Tuy nhiên, hiện tại, vẫn chưa có tấm pin Mặt trời nào trên Mặt Trăng, nhưng các nhà khoa học vẫn đang tìm cách khai thác năng lượng Mặt trời trong không gian để sử dụng làm điện cung cấp cho Trái Đất. Ảnh: @Metro.
Tuy nhiên, hiện tại, vẫn chưa có tấm pin Mặt trời nào trên Mặt Trăng, nhưng các nhà khoa học vẫn đang tìm cách khai thác năng lượng Mặt trời trong không gian để sử dụng làm điện cung cấp cho Trái Đất. Ảnh: @Metro.
Một báo cáo của NASA năm 2012 đã đề xuất một vệ tinh hình chuông, làm bằng các tế bào quang điện có thể cung cấp năng lượng Mặt trời cho Trái Đất, với chi phí phóng khoảng 20 tỷ đô la. Ảnh: @ NASA.
Một báo cáo của NASA năm 2012 đã đề xuất một vệ tinh hình chuông, làm bằng các tế bào quang điện có thể cung cấp năng lượng Mặt trời cho Trái Đất, với chi phí phóng khoảng 20 tỷ đô la. Ảnh: @ NASA.
Trung Quốc và Nhật Bản cũng đang tiến xa hơn. Trong đó, Trung Quốc có kế hoạch phóng các trạm điện Mặt trời nhỏ vào tầng bình lưu trong tương lai gần. Ảnh: @Kondaas Automation.
Trung Quốc và Nhật Bản cũng đang tiến xa hơn. Trong đó, Trung Quốc có kế hoạch phóng các trạm điện Mặt trời nhỏ vào tầng bình lưu trong tương lai gần. Ảnh: @Kondaas Automation.
Còn Nhật Bản đang hướng tới một nhà máy điện Mặt trời 1 gigawatt tồn tại trong không gian vào năm 2030. Nó có thể tạo ra lượng năng lượng tương đương với một nhà máy điện hạt nhân thông thường trên Trái Đất. Ảnh: @Illinois News Bureau.
Còn Nhật Bản đang hướng tới một nhà máy điện Mặt trời 1 gigawatt tồn tại trong không gian vào năm 2030. Nó có thể tạo ra lượng năng lượng tương đương với một nhà máy điện hạt nhân thông thường trên Trái Đất. Ảnh: @Illinois News Bureau.
Theo một nghiên cứu mang tính tương lai về năng lượng trên không gian được chuẩn bị cho Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), các vệ tinh hình con bướm trên Mặt Trăng một ngày nào đó có thể thu nhận, rồi truyền năng lượng điện Mặt trời quy mô gigawatt “có giá thành cạnh tranh” gửi xuống Trái Đất. Ảnh: @New Scientist.
Theo một nghiên cứu mang tính tương lai về năng lượng trên không gian được chuẩn bị cho Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), các vệ tinh hình con bướm trên Mặt Trăng một ngày nào đó có thể thu nhận, rồi truyền năng lượng điện Mặt trời quy mô gigawatt “có giá thành cạnh tranh” gửi xuống Trái Đất. Ảnh: @New Scientist.
Tuy nhiên, Tỷ phú Elon Musk đã đưa ra lời chỉ trích gay gắt về điều này. Ông cho rằng, việc phát triển công nghệ năng lượng này sẽ đi kèm một mạng lưới các vệ tinh khổng lồ trên quỹ đạo địa tĩnh, do đó chi phí đưa lên vũ trụ sẽ cao hơn, so với chi phí năng lượng thu lại được. Ngoài ra, các bệ /trạm, vệ tinh, nhà máy năng lượng Mặt trời trên vũ trụ hay Mặt trăng cũng sẽ thải ra các mảnh vỡ đủ gây nguy hiểm cho tàu vũ trụ. Ảnh: @Fenice Energy.
Tuy nhiên, Tỷ phú Elon Musk đã đưa ra lời chỉ trích gay gắt về điều này. Ông cho rằng, việc phát triển công nghệ năng lượng này sẽ đi kèm một mạng lưới các vệ tinh khổng lồ trên quỹ đạo địa tĩnh, do đó chi phí đưa lên vũ trụ sẽ cao hơn, so với chi phí năng lượng thu lại được. Ngoài ra, các bệ /trạm, vệ tinh, nhà máy năng lượng Mặt trời trên vũ trụ hay Mặt trăng cũng sẽ thải ra các mảnh vỡ đủ gây nguy hiểm cho tàu vũ trụ. Ảnh: @Fenice Energy.
Mời Quý Độc Giả cùng xem video: Video thực tế lái xe trên Mặt trăng trong sứ mệnh Apollo của NASA. Nguồn video: @Top thú vị.

Bạn có thể quan tâm

Lucid Air Grand Touring - xe điện Mỹ chạy 1.205km/lần sạc

Lucid Air Grand Touring - xe điện Mỹ chạy 1.205km/lần sạc

Lamborghini ra mắt "siêu bò" Temerario GT3 cho mua giải 2026

Lamborghini ra mắt "siêu bò" Temerario GT3 cho mua giải 2026

Chi tiết Porsche Taycan Black Edition 2026 đậm chất thể thao

Chi tiết Porsche Taycan Black Edition 2026 đậm chất thể thao

Top ôtô chạy xăng bán chạy nhất Việt Nam tháng 6/2025

Top ôtô chạy xăng bán chạy nhất Việt Nam tháng 6/2025

Phương Linh Chị & Cẩm Ly "đọ dáng" Audi A5 và Q6 e-tron mới

Phương Linh Chị & Cẩm Ly "đọ dáng" Audi A5 và Q6 e-tron mới

Suzuki Jimny 2026 sắp ra mắt, thêm tính năng ADAS "xịn sò"

Suzuki Jimny 2026 sắp ra mắt, thêm tính năng ADAS "xịn sò"

Lý do Mazda CX-5 2026 lột xác thiết kế, vẫn giữ động cơ cũ?

Lý do Mazda CX-5 2026 lột xác thiết kế, vẫn giữ động cơ cũ?

Cách sang tên ôtô, xe máy trên cổng dịch vụ công Bộ Công an

Cách sang tên ôtô, xe máy trên cổng dịch vụ công Bộ Công an

KTM 390 Adventure X 2025 từ 92,4 triệu đồng, sắp về Việt Nam

KTM 390 Adventure X 2025 từ 92,4 triệu đồng, sắp về Việt Nam

Mitsubishi Destinator nhận cọc tại Việt Nam, dưới 800 triệu?

Mitsubishi Destinator nhận cọc tại Việt Nam, dưới 800 triệu?

Hyundai Tucson NX5 2026 lộ diện "lột xác", bỏ động cơ dầu?

Hyundai Tucson NX5 2026 lộ diện "lột xác", bỏ động cơ dầu?

Xe Jeep tại Việt Nam giảm "siêu sốc", cao nhất tới 2,6 tỷ

Xe Jeep tại Việt Nam giảm "siêu sốc", cao nhất tới 2,6 tỷ

Top tin bài hot nhất

Hyundai Tucson NX5 2026 lộ diện "lột xác", bỏ động cơ dầu?

Hyundai Tucson NX5 2026 lộ diện "lột xác", bỏ động cơ dầu?

14/07/2025 06:45
Lý do Mazda CX-5 2026 lột xác thiết kế, vẫn giữ động cơ cũ?

Lý do Mazda CX-5 2026 lột xác thiết kế, vẫn giữ động cơ cũ?

14/07/2025 08:59
Top ôtô chạy xăng bán chạy nhất Việt Nam tháng 6/2025

Top ôtô chạy xăng bán chạy nhất Việt Nam tháng 6/2025

14/07/2025 13:37
KTM 390 Adventure X 2025 từ 92,4 triệu đồng, sắp về Việt Nam

KTM 390 Adventure X 2025 từ 92,4 triệu đồng, sắp về Việt Nam

14/07/2025 08:01
Chi tiết Porsche Taycan Black Edition 2026 đậm chất thể thao

Chi tiết Porsche Taycan Black Edition 2026 đậm chất thể thao

14/07/2025 16:01

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status