Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tiết lộ khủng khiếp về trực thăng quân sự Ấn Độ gặp nạn

26/07/2014 13:00

(Kiến Thức) - Trong 12 năm hoạt động, trực thăng nội địa thành công nhất Ấn Độ - HAL Dhruv đã gặp phải 9 tai nạn, xảy ra với mật độ dày.

Hoàng Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Chiều ngày hôm qua (25/7), một chiếc trực thăng đa năng HAL Dhruv của Không quân Ấn Độ đã đâm xuống Manipurwa thuộc khu vực Ataria, gần Sitapur, bang Uttar Pradesh, trong lúc thực hiện chuyến bay tới Allahabad. Vụ tai nạn khiến 2 phi công và 5 sĩ quan trên trực thăng thiệt mạng. Đây là vụ tai nạn thứ 9 liên quan tới mẫu trực thăng mới hoạt động 12 năm này.
Chiều ngày hôm qua (25/7), một chiếc trực thăng đa năng HAL Dhruv của Không quân Ấn Độ đã đâm xuống Manipurwa thuộc khu vực Ataria, gần Sitapur, bang Uttar Pradesh, trong lúc thực hiện chuyến bay tới Allahabad. Vụ tai nạn khiến 2 phi công và 5 sĩ quan trên trực thăng thiệt mạng. Đây là vụ tai nạn thứ 9 liên quan tới mẫu trực thăng mới hoạt động 12 năm này.
Dhruv là tên mẫu trực thăng đa dụng do hãng Hindustan Aeronautics Limited (HAL) - công ty hàng không nội địa Ấn Độ nghiên cứu phát triển từ những năm 1980 nhằm phục vụ cho yêu cầu quân sự (vận tải, chi viện hỏa lực, trinh sát, tìm kiếm cứu nạn) và dân sự. Mẫu thử nghiệm của Dhruv thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 20/8/1992 nhưng mãi tới tháng 3/2002 nó mới chính thức đưa vào phục vụ. Đây được xem là mẫu trực thăng nội địa thành công nhất của Ấn Độ khi xuất khẩu tới 10 quốc gia trên thế giới.
Dhruv là tên mẫu trực thăng đa dụng do hãng Hindustan Aeronautics Limited (HAL) - công ty hàng không nội địa Ấn Độ nghiên cứu phát triển từ những năm 1980 nhằm phục vụ cho yêu cầu quân sự (vận tải, chi viện hỏa lực, trinh sát, tìm kiếm cứu nạn) và dân sự. Mẫu thử nghiệm của Dhruv thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 20/8/1992 nhưng mãi tới tháng 3/2002 nó mới chính thức đưa vào phục vụ. Đây được xem là mẫu trực thăng nội địa thành công nhất của Ấn Độ khi xuất khẩu tới 10 quốc gia trên thế giới.
Tính tới thời điểm tháng 10/2013, khoảng 150 chiếc HAL Dhruv đã được chế tạo, đơn giá mỗi chiếc khoảng 6,6 triệu USD.
Tính tới thời điểm tháng 10/2013, khoảng 150 chiếc HAL Dhruv đã được chế tạo, đơn giá mỗi chiếc khoảng 6,6 triệu USD.
Mặc dù được đánh giá là một trong những mẫu trực thăng hiện đại trên thế giới. Tuy nhiên, sau 12 năm phục vụ, HAL Dhruv liên tục gặp phải các vụ tai nạn gây thương vong lớn cho Không quân Ấn Độ và cả các nước nhập khẩu. Cụ thể, Dhruv gặp tai nạn đầu tiên vào tháng 11/2005 khiến toàn bộ phi hành đoàn thiệt mạng, nguyên nhân được cho là lưỡi cánh quạt đuôi bị lỗi. Tiếp đó, vào tháng 2/2007, trong bài bay biểu diễn, một chiếc Dhruv cũng gặp nạn khiến lái phụ thiệt mạng.
Mặc dù được đánh giá là một trong những mẫu trực thăng hiện đại trên thế giới. Tuy nhiên, sau 12 năm phục vụ, HAL Dhruv liên tục gặp phải các vụ tai nạn gây thương vong lớn cho Không quân Ấn Độ và cả các nước nhập khẩu. Cụ thể, Dhruv gặp tai nạn đầu tiên vào tháng 11/2005 khiến toàn bộ phi hành đoàn thiệt mạng, nguyên nhân được cho là lưỡi cánh quạt đuôi bị lỗi. Tiếp đó, vào tháng 2/2007, trong bài bay biểu diễn, một chiếc Dhruv cũng gặp nạn khiến lái phụ thiệt mạng.
Vụ tai nạn đầu tiên ở nước ngoài và cũng là vụ tai nạn thứ 3 của Dhruv xảy ra vào tháng 10/2009 ở Ecuador. Kể từ đây, mật độ rơi của Dhruv càng dày hơn khi liên tiếp trong năm 2010-2012, 4 chiếc Dhruv (năm 2011 rơi 2 chiếc) của Không quân - Lục quân - Lực lượng biên phòng Ấn Độ liên tục rơi gây ra thương vong khủng khiếp - hầu hết các phi hành đoàn đều thiệt mạng.
Vụ tai nạn đầu tiên ở nước ngoài và cũng là vụ tai nạn thứ 3 của Dhruv xảy ra vào tháng 10/2009 ở Ecuador. Kể từ đây, mật độ rơi của Dhruv càng dày hơn khi liên tiếp trong năm 2010-2012, 4 chiếc Dhruv (năm 2011 rơi 2 chiếc) của Không quân - Lục quân - Lực lượng biên phòng Ấn Độ liên tục rơi gây ra thương vong khủng khiếp - hầu hết các phi hành đoàn đều thiệt mạng.
Và trong năm 2014, trước vụ tai nạn chiếc Dhruv ngày hôm qua (25/7), cách đây 5 tháng, ngày 22/2/2014, một chiếc Dhruv của Không quân Ecuador đã gặp nạn khiến 3 người đi trên máy bay thiệt mạng.
Và trong năm 2014, trước vụ tai nạn chiếc Dhruv ngày hôm qua (25/7), cách đây 5 tháng, ngày 22/2/2014, một chiếc Dhruv của Không quân Ecuador đã gặp nạn khiến 3 người đi trên máy bay thiệt mạng.
HAL Dhruv được thiết kế theo phong cách truyền thống, khoảng 29% trọng lượng rỗng của nó làm bằng vật liệu composite. Theo một số báo cáo thì đó là vật liệu tổng hợp sợi carbon độc đáo do HAL phát triển giúp giảm trọng lượng máy bay khoảng 50%. Dhruv có chiều dài 15,87m, cao 4,98m, trọng lượng rỗng 2,5 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 5,5 tấn.
HAL Dhruv được thiết kế theo phong cách truyền thống, khoảng 29% trọng lượng rỗng của nó làm bằng vật liệu composite. Theo một số báo cáo thì đó là vật liệu tổng hợp sợi carbon độc đáo do HAL phát triển giúp giảm trọng lượng máy bay khoảng 50%. Dhruv có chiều dài 15,87m, cao 4,98m, trọng lượng rỗng 2,5 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 5,5 tấn.
Buồng lái - thân máy bay được chế tạo bằng sợi carbon và Kevlar. Hệ thống điều khiển của buồng lái rất hiện đại với các màn hình hiển thị thông số bay, hệ thống lái tự động 4 trục.
Buồng lái - thân máy bay được chế tạo bằng sợi carbon và Kevlar. Hệ thống điều khiển của buồng lái rất hiện đại với các màn hình hiển thị thông số bay, hệ thống lái tự động 4 trục.
Khoang chở quân của Dhruv có thể chở tối đa 12-14 lính hoặc 4 cáng cứu thương cùng bác sĩ.
Khoang chở quân của Dhruv có thể chở tối đa 12-14 lính hoặc 4 cáng cứu thương cùng bác sĩ.
Ngoài ra, HAL Dhruv còn có thể cẩu một chiếc xe quân sự loại nhỏ khi cần.
Ngoài ra, HAL Dhruv còn có thể cẩu một chiếc xe quân sự loại nhỏ khi cần.
Máy bay được trang bị 2 động cơ tuốc bin trục Shakti (trong ảnh) công suất 1.400 mã lực/chiếc (do Ấn Độ chế tạo) hoặc dùng loại nhập khẩu Turbomeca TM 333-2B2 công suất 1.000 mã lực/chiếc cho tốc độ bay tối đa 290km/h, bán kính chiến đấu 320km, tầm bay xa nhất 827km.
Máy bay được trang bị 2 động cơ tuốc bin trục Shakti (trong ảnh) công suất 1.400 mã lực/chiếc (do Ấn Độ chế tạo) hoặc dùng loại nhập khẩu Turbomeca TM 333-2B2 công suất 1.000 mã lực/chiếc cho tốc độ bay tối đa 290km/h, bán kính chiến đấu 320km, tầm bay xa nhất 827km.
Ngoài khả năng vận tải, Dhruv có thể thực hiện các nhiệm vụ chi viện hỏa lực mặt đất, chống tăng, tác chiến chống ngầm. Trong ảnh là biến thể Dhruv dành cho Lục quân Ấn Độ với khả năng mang tên lửa chống tăng, rocket 68mm.
Ngoài khả năng vận tải, Dhruv có thể thực hiện các nhiệm vụ chi viện hỏa lực mặt đất, chống tăng, tác chiến chống ngầm. Trong ảnh là biến thể Dhruv dành cho Lục quân Ấn Độ với khả năng mang tên lửa chống tăng, rocket 68mm.
Trong ảnh là biến thể hải quân của Dhruv có thể mang tối đa 2 quả ngư lôi hạng nhẹ, tên lửa chống hạm hoặc bom chìm chống ngầm.
Trong ảnh là biến thể hải quân của Dhruv có thể mang tối đa 2 quả ngư lôi hạng nhẹ, tên lửa chống hạm hoặc bom chìm chống ngầm.

Bạn có thể quan tâm

11 lữ đoàn Ukraine rút khỏi chiến tuyến Sumy, Nga đạt được mục tiêu lớn

Lực lượng phòng không Ukraine gần đến "ngõ cụt" chiến lược

Lực lượng phòng không Ukraine gần đến "ngõ cụt" chiến lược

Ảnh vệ tinh tiết lộ tàu sân bay thứ 3 của Trung Quốc đi vào hoạt động

Ảnh vệ tinh tiết lộ tàu sân bay thứ 3 của Trung Quốc đi vào hoạt động

Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

Nga đang tới giai đoạn quyết định kiểm soát toàn bộ Donetsk

Nga đang tới giai đoạn quyết định kiểm soát toàn bộ Donetsk

Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì lễ bàn giao chức vụ Tư lệnh Quân khu 7

Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì lễ bàn giao chức vụ Tư lệnh Quân khu 7

Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

Xây dựng tượng đài chiến sĩ các nước giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến

Xây dựng tượng đài chiến sĩ các nước giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

Người dân đội nắng xem bộ đội hợp luyện diễu binh, diễu hành

Người dân đội nắng xem bộ đội hợp luyện diễu binh, diễu hành

Top tin bài hot nhất

11 lữ đoàn Ukraine rút khỏi chiến tuyến Sumy, Nga đạt được mục tiêu lớn

10/07/2025 20:30
Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

10/07/2025 08:30
Lực lượng phòng không Ukraine gần đến "ngõ cụt" chiến lược

Lực lượng phòng không Ukraine gần đến "ngõ cụt" chiến lược

10/07/2025 19:02
Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

10/07/2025 14:07
Ảnh vệ tinh tiết lộ tàu sân bay thứ 3 của Trung Quốc đi vào hoạt động

Ảnh vệ tinh tiết lộ tàu sân bay thứ 3 của Trung Quốc đi vào hoạt động

10/07/2025 16:11

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status