Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tiết lộ âm mưu Trung Quốc đòi mua trực thăng tấn công Rooivalk

03/10/2016 09:02

(Kiến Thức) - Hóa ra Trung Quốc từng có ý đồ mua trực thăng tấn công Rooivalk của Nam Phi nhằm sao chép mẫu máy bay này, nhưng nhà phát triển đã vô cùng tỉnh táo.

Trà Khánh

Angela Phương Trinh diện váy lụa thêu tranh Đông Hồ tại Cannes

Angela Phương Trinh gợi cảm khi đi tuyển "người yêu"

Xuýt xoa ngắm sao Hàn để mặt mộc vẫn cực xinh

Vừa mở màn, Giọng hát Việt bùng nổ bởi loạt “soái ca”

Con gái đáng yêu giống bố như tạc của Phan Như Thảo

Trong giai đoạn 2010, Trung Quốc và Nam Phi từng có các buổi thảo luận về hợp đồng mua sắm trực thăng tấn công Rooivalk do Nam Phi phát triển. Tuy nhiên hợp đồng này lại không thể tiến xa hơn các buổi thảo luận do yêu cầu quá vô lý từ phía Trung Quốc khi nước này chỉ muốn mua một chiếc Denel Rooivalk.
Trong giai đoạn 2010, Trung Quốc và Nam Phi từng có các buổi thảo luận về hợp đồng mua sắm trực thăng tấn công Rooivalk do Nam Phi phát triển. Tuy nhiên hợp đồng này lại không thể tiến xa hơn các buổi thảo luận do yêu cầu quá vô lý từ phía Trung Quốc khi nước này chỉ muốn mua một chiếc Denel Rooivalk.
Tất nhiên trong thời điểm đó Nam Phi cũng hiểu rằng Trung Quốc không hề muốn mua Denel Rooivalk mà chỉ muốn sở hữu các công nghệ tiên tiến trên mẫu trực thăng này. Và các công nghệ này sẽ Trung Quốc hoàn thiện mẫu trực thăng tấn công nội địa WZ-10.
Tất nhiên trong thời điểm đó Nam Phi cũng hiểu rằng Trung Quốc không hề muốn mua Denel Rooivalk mà chỉ muốn sở hữu các công nghệ tiên tiến trên mẫu trực thăng này. Và các công nghệ này sẽ Trung Quốc hoàn thiện mẫu trực thăng tấn công nội địa WZ-10.
Denel Rooivalk hay còn được biết tới với cái tên AH-2 là dòng trực thăng tấn công được thiết kế và sản xuất bởi hãng Denel dành cho Quân đội Nam Phi. AH-2 được phát triển từ giữa năm 1980 với chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 1990, tuy nhiên cho đến nay chỉ có khoảng 12 chiếc AH-2 được Không quân Nam Phi đưa vào trang bị.
Denel Rooivalk hay còn được biết tới với cái tên AH-2 là dòng trực thăng tấn công được thiết kế và sản xuất bởi hãng Denel dành cho Quân đội Nam Phi. AH-2 được phát triển từ giữa năm 1980 với chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 1990, tuy nhiên cho đến nay chỉ có khoảng 12 chiếc AH-2 được Không quân Nam Phi đưa vào trang bị.
AH-2 được thiết kế để có thể hoạt động trong môi trường khắc nghiệt như ở Châu Phi mà không cần bảo trì thường xuyên, bên cạnh đó là các trang thiết bị điện tử tiên tiến giúp nó trở thành một trong những dòng trực thăng tấn công hiện đại nhất thế giới. Tuy nhiên để có được như vậy cái giá của mỗi chiếc AH-2 cũng không hề rẻ khi lên tới 40 triệu USD.
AH-2 được thiết kế để có thể hoạt động trong môi trường khắc nghiệt như ở Châu Phi mà không cần bảo trì thường xuyên, bên cạnh đó là các trang thiết bị điện tử tiên tiến giúp nó trở thành một trong những dòng trực thăng tấn công hiện đại nhất thế giới. Tuy nhiên để có được như vậy cái giá của mỗi chiếc AH-2 cũng không hề rẻ khi lên tới 40 triệu USD.
Có một điều khá bất ngờ là nguyên mẫu đầu tiên của AH-2 là Atlas XH-1 Alpha lại được phát triển từ mẫu trực thăng hạng nhẹ Alouette III vốn được chế tạo từ những năm 1950. XH-1 Alpha được cho ra mắt vào năm 1985 và dần được hoàn thiện thành nguyên mẫu Denel Rooivalk đầu tiên trong cuối những năm 1980.
Có một điều khá bất ngờ là nguyên mẫu đầu tiên của AH-2 là Atlas XH-1 Alpha lại được phát triển từ mẫu trực thăng hạng nhẹ Alouette III vốn được chế tạo từ những năm 1950. XH-1 Alpha được cho ra mắt vào năm 1985 và dần được hoàn thiện thành nguyên mẫu Denel Rooivalk đầu tiên trong cuối những năm 1980.
Denel Rooivalk cũng là sự kết hợp của nhiều công nghệ hàng không khác nhau của Châu Âu khiến thời gian phát triển của nó kéo dài hơn 10 năm mặc dù các nguyên mẫu đầu tiên đã có từ trước đó. Ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy sự giống nhau giữa Denel Rooivalk và mẫu trực thăng tấn công Eurocopter Tiger được nhiều nước Châu Âu sử dụng.
Denel Rooivalk cũng là sự kết hợp của nhiều công nghệ hàng không khác nhau của Châu Âu khiến thời gian phát triển của nó kéo dài hơn 10 năm mặc dù các nguyên mẫu đầu tiên đã có từ trước đó. Ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy sự giống nhau giữa Denel Rooivalk và mẫu trực thăng tấn công Eurocopter Tiger được nhiều nước Châu Âu sử dụng.
Đây cũng là một trong những lý do khiến Trung Quốc muốn mua Denel Rooivalk của Nam Phi khi nó được đánh giá tương đương Eurocopter Tiger. Thậm chí nó còn được so sánh với dòng trực thăng tấn công AH-64 Apache của Mỹ.
Đây cũng là một trong những lý do khiến Trung Quốc muốn mua Denel Rooivalk của Nam Phi khi nó được đánh giá tương đương Eurocopter Tiger. Thậm chí nó còn được so sánh với dòng trực thăng tấn công AH-64 Apache của Mỹ.
Còn dòng trực thăng tấn công WZ-10 được Trung Quốc phát triển trong những năm 1990 với chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 2003, tuy nhiên phải đến tận năm 2012 nó mới được Không quân Trung Quốc đưa vào trang bị và chỉ sau 4 năm phi đội trực thăng này của Trung Quốc đã lên tới con số 100 chiếc.
Còn dòng trực thăng tấn công WZ-10 được Trung Quốc phát triển trong những năm 1990 với chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 2003, tuy nhiên phải đến tận năm 2012 nó mới được Không quân Trung Quốc đưa vào trang bị và chỉ sau 4 năm phi đội trực thăng này của Trung Quốc đã lên tới con số 100 chiếc.
Dù mang tiếng tự phát triển nhưng trên thực tế Trung Quốc được sự giúp đỡ rất lớn từ Nga trong quá trình sản xuất WZ-10 điều này cũng là một trong những hạn chế của nó. Trong đó phía Nga cụ thể là Tổng công ty Kamov hỗ trợ phần thiết kế còn các công ty Trung Quốc đảm nhận trang bị điện tử và hệ thống động cơ.
Dù mang tiếng tự phát triển nhưng trên thực tế Trung Quốc được sự giúp đỡ rất lớn từ Nga trong quá trình sản xuất WZ-10 điều này cũng là một trong những hạn chế của nó. Trong đó phía Nga cụ thể là Tổng công ty Kamov hỗ trợ phần thiết kế còn các công ty Trung Quốc đảm nhận trang bị điện tử và hệ thống động cơ.
Sở dĩ Trung Quốc muốn sở hữu công nghệ trên Denel Rooivalk là nhằm "đốt cháy giai đoạn" trong quá trình hoàn thiện WZ-10 cũng như nhanh chóng đưa mẫu trực thăng này vào trang bị sau hơn 10 năm phát triển. Và dù không có Denel Rooivalk nhưng Trung Quốc vẫn đưa vào trang bị WZ-10 hai năm sau đó.
Sở dĩ Trung Quốc muốn sở hữu công nghệ trên Denel Rooivalk là nhằm "đốt cháy giai đoạn" trong quá trình hoàn thiện WZ-10 cũng như nhanh chóng đưa mẫu trực thăng này vào trang bị sau hơn 10 năm phát triển. Và dù không có Denel Rooivalk nhưng Trung Quốc vẫn đưa vào trang bị WZ-10 hai năm sau đó.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status