Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Thị trấn cấm cư dân chết vì một lý do đáng sợ

03/05/2018 08:15

Longyearbyen, thị trấn cực bắc của thế giới nằm trên quần đảo Svalbard, Na Uy, đã cấm cư dân chết ở đây từ những năm 1950.

Theo Hải Đăng/Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nếu ai đó sắp chết, họ sẽ được chở bằng máy bay vào đất liền. Đằng sau điều luật tưởng chừng lạ lùng này là một nguyên nhân thực tế: khí hậu. Ảnh: Culture Map.
Nếu ai đó sắp chết, họ sẽ được chở bằng máy bay vào đất liền. Đằng sau điều luật tưởng chừng lạ lùng này là một nguyên nhân thực tế: khí hậu. Ảnh: Culture Map.
Nằm trên vòng Bắc Cực, thị trấn Svalbard có nhiệt độ thường xuyên xuống dưới -15 độ C, đôi khi xuống tới -25,6 độ C. Điều đó đồng nghĩa với mặt đất và những thứ được chôn vùi dưới lòng đất sẽ ở trạng thái đóng băng gần như vĩnh viên, dù nhiệt độ bề mặt tăng lên trong mùa hè. Ảnh: Nordicvisitor.
Nằm trên vòng Bắc Cực, thị trấn Svalbard có nhiệt độ thường xuyên xuống dưới -15 độ C, đôi khi xuống tới -25,6 độ C. Điều đó đồng nghĩa với mặt đất và những thứ được chôn vùi dưới lòng đất sẽ ở trạng thái đóng băng gần như vĩnh viên, dù nhiệt độ bề mặt tăng lên trong mùa hè. Ảnh: Nordicvisitor.
Nếu thi thể người chết được bảo quản hoàn hảo như vậy, bất cứ virus hay bệnh trong thi thể cũng sẽ được lưu trữ. Điều này có thể khiến dịch bệnh có nguy cơ phát tán trong cộng đồng. Năm 1950, khi người địa phương nhận ra thi thể không thể phân hủy như bình thường và lo ngại dịch bệnh lây lan, họ đóng cửa nghĩa trang và cấm người chết ở Longyearbyen. Ảnh: Culture Trip.
Nếu thi thể người chết được bảo quản hoàn hảo như vậy, bất cứ virus hay bệnh trong thi thể cũng sẽ được lưu trữ. Điều này có thể khiến dịch bệnh có nguy cơ phát tán trong cộng đồng. Năm 1950, khi người địa phương nhận ra thi thể không thể phân hủy như bình thường và lo ngại dịch bệnh lây lan, họ đóng cửa nghĩa trang và cấm người chết ở Longyearbyen. Ảnh: Culture Trip.
Năm 1990, khi các nhà khoa học khai quật một số xác chết để tìm hiểu hiệu ứng đóng băng vĩnh viễn, họ phát hiện ra trong thi thể một người chết vì bệnh cúm vào năm 1918, virus chết người này vẫn còn sống và hoạt động tốt, được bảo quản một cách hoàn hảo. Ảnh: NWS.
Năm 1990, khi các nhà khoa học khai quật một số xác chết để tìm hiểu hiệu ứng đóng băng vĩnh viễn, họ phát hiện ra trong thi thể một người chết vì bệnh cúm vào năm 1918, virus chết người này vẫn còn sống và hoạt động tốt, được bảo quản một cách hoàn hảo. Ảnh: NWS.
Nếu lớp băng vĩnh cửu tan ra (do hiệu ứng nóng lên toàn cầu chẳng hạn), những virus nằm trong các xác chết có thể lây ra cả thị trấn. Việc cấm người chết ở đây có vẻ là phương pháp hợp lý nhất. Ảnh: Culture Trip.
Nếu lớp băng vĩnh cửu tan ra (do hiệu ứng nóng lên toàn cầu chẳng hạn), những virus nằm trong các xác chết có thể lây ra cả thị trấn. Việc cấm người chết ở đây có vẻ là phương pháp hợp lý nhất. Ảnh: Culture Trip.
Nếu chẳng may chết trước khi kịp rời khỏi thị trấn, thi thể sẽ được hỏa táng và cho vào lọ kín trước khi chôn. Nhưng điều này rất khó khăn, vì bạn cần xin giấy phép của nhà nước. Ảnh: Dreamtimes.
Nếu chẳng may chết trước khi kịp rời khỏi thị trấn, thi thể sẽ được hỏa táng và cho vào lọ kín trước khi chôn. Nhưng điều này rất khó khăn, vì bạn cần xin giấy phép của nhà nước. Ảnh: Dreamtimes.
Việc cấm người chết không phải chuyện mới. Vào thế kỷ 5 trước Công nguyên, đảo Delos ở Hy Lạp cổ cũng cấm người qua đời vì đây là nơi linh thiêng. Ngày nay, đảo Itsukushima (Nhật Bản) cũng vậy. Ảnh: Fast Japan.
Việc cấm người chết không phải chuyện mới. Vào thế kỷ 5 trước Công nguyên, đảo Delos ở Hy Lạp cổ cũng cấm người qua đời vì đây là nơi linh thiêng. Ngày nay, đảo Itsukushima (Nhật Bản) cũng vậy. Ảnh: Fast Japan.

Bạn có thể quan tâm

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

Đế chế ma túy thâu tóm thế giới không cần nổ súng

Đế chế ma túy thâu tóm thế giới không cần nổ súng

Top tin bài hot nhất

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

06/07/2025 19:08
 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

06/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status