Thất thập nhị nghệ lừng danh của Thiếu lâm

Đệ tử Thiếu Lâm chỉ cần trau dồi được một vài phần công phu trong Thất thập nhị nghệ (Bảy mươi hai nghệ) là đã vào hàng cao thủ.

Tương truyền, Đạt Ma sư tổ sáng tạo ra Dịch cân kinh, Tẩy tuỷ kinh được coi như là những đệ nhất Bí kíp võ lâm, nhưng đệ tử Thiếu Lâm chỉ cần trau dồi được một vài phần công phu trong Thất thập nhị nghệ (Bảy mươi hai nghệ) là đã vào hàng cao thủ.
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
1. Nhất chỉ kim cương pháp
2. Túc xạ công (bắn bằng chân)
3. Hà mô công (ếch)
4. Bạt đinh công (nhổ đinh)
5. Bao thụ công (ôm cây)
6. Tứ đoạn công (bốn đoạn)
7. Nhất chỉ thiền công (một ngón tay)
8. Thiết đầu công (đầu sắt)
9. Thiết bố sam (áo giáp sắt)
10. Bài đả công
11. Thiết tảo trửu (chổi sắt quét)
12. Trúc diệp thủ (tay lá trúc)
13. Ngô công khiêu (con rết nhảy)
14. Đề thiên cân (nhấc ngàn cân)
15. Tiên nhân chưởng (chưởng tay tiên)
16. Cương nhu pháp (phép cứng mềm)
17. Chu sa chưởng
18. Ngoạ hổ công (hổ nằm)
19. Tù thuỷ công (lội nước)
20. Thiên cân hạp (cánh cống ngàn cân)
21. Kim chung trạo (chuông vàng úp)
22. Toả chỉ công (khoá ngón)
23. La hán công
24. Bích hổ du tường công (thạch sùng leo tường)
25. Tiên kình công (kình lực roi)
26. Tỳ bà công (gảy đàn tỳ bà)
27. Lưu tinh trang (tấn lưu linh)
28. Mai hoa trang (cọc Mai hoa)
29. Thạch toả công (khoá đá)
30. Thiết tý công (cánh tay sắt)
31. Đàn tử quyền (quyền bật)
32. Nhu cốt công (xương mềm)
33. Song toả công (hai khoá)
34. Xuyên liêm công (xuyên rèm)
35. Ưng trảo công (vuốt chim ưng)
36. Thiết ngưu công (trâu sắt)
37. Ưng dục công (cánh ưng)
38. Dương quang thủ (tay mặt trời)
39. Môn đáng công (luyện hạ bộ)
40. Thiết đại công (túi sắt)
41. Yết Đế công (nhào lộn kiểu Yết Đế)
42. Quy bối công (lưng rùa)
43. Thoản tung thuật (nhảy ngược)
44. Khiêu dược pháp (phép tung nhảy)
45. Thiết tất công (gối sắt)
46. Khinh thân thuật
47. Ma sáp thuật (cài cắm)
48. Thạch trang công (tấn đá)
49. Thiết sa chưởng
50. Nhất tuyến xuyên (xuyên một đường)
51. Hấp âm công (hút âm)
52. Thương đao bất nhập pháp (thương đao đánh không trúng)
53. Phi hành công (đi như bay)
54. Ngũ độc thủ (tay năm thứ độc)
55. Phân thuỷ công (rẽ nước)
56. Phi thiểm tẩu bích thuật (bay bờ mái, chạy trên vách)
57. Phiên đằng công (lật lăng)
58. Bá mộc trang (tấn cọc bách)
59. Bá Vương trửu (khuỷu tay Bá Vương)
60. Niêm hoa công (hái hoa)
61. Bài sơn chưởng (chưởng đẩy núi)
62. Mã yên công (chưởng đẩy núi)
63. Ngọc đới công (thắt lưng ngọc)
64. Âm quyền công (quyền âm)
65. Sa bao công (bao cát)
66. Điểm thạch công (điểm vào đá)
67. Bạt sơn công (bạt núi)
68. Đường lang trảo (trảo bọ ngựa)
69. Bố đại công (túi vải)
70. Quan Âm chưởng
71. Thượng quán công (vác hũ trên cao)
72. Hợp bàn công

Giải mật khinh công Thiếu Lâm qua lăng kính khoa học

Các nghiên cứu gần đây về sóng âm, từ trường… có thể đem lại lời giải cho bí ẩn công phu khinh công võ Thiếu lâm.

Theo tinh hoa võ học Trung Quốc, về khinh công Thiếu Lâm đại diện cho Phật gia Khinh công, lấy Thiền tu, tức sự tĩnh tọa, tham thiền và khí công làm cốt. Nhiều người tin nếu thực hành thiền định siêu việt thì có thể đạt được khinh công tuyệt hảo bằng cách giải phóng ý thức của con người và nâng cơ thể lên không trung. Còn theo tổng kết của môn phái Thiếu lâm để đạt được khinh công thì phải tuân theo ba nguyên lý: kích thích năng lượng; từ trường, từ hóa; và nhập tĩnh (thiền định).
Ảnh mô phỏng các nhà sư Tây Tạng có thể dùng âm thanh nâng hòn đá (nguồn: rosecroixjournal.org).
 Ảnh mô phỏng các nhà sư Tây Tạng có thể dùng âm thanh nâng hòn đá (nguồn: rosecroixjournal.org).

Chiến trường Việt Nam 1968 qua ảnh Don McCullin (1)

(Kiến Thức) - Phóng viên ảnh kỳ cựu, nhà báo Don McCullin (Anh) đã chụp được nhiều tấm hình quý giá về chiến tranh Việt Nam năm 1968.

Người phụ nữ cõng em nhỏ trên lưng chạy qua nơi mai phục của nhóm lính thủy quân lục chiến Mỹ trong thời gian gian diễn ra trận đánh ở Huế tháng 2/1968.
Người phụ nữ cõng em nhỏ trên lưng chạy qua nơi mai phục của nhóm lính thủy quân lục chiến Mỹ trong thời gian gian diễn ra trận đánh ở Huế tháng 2/1968.