Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tên lửa bờ Bal-E Nga “gào thét” khiến tàu chiến NATO khiếp sợ

07/10/2017 07:14

(Kiến Thức) - Cơ động, sở hữu sức mạnh hỏa lực áp đảo và có tầm tác chiến lý tưởng, Bal-E là rào cản lớn nhất cho mọi tàu chiến NATO khi đối đầu với Nga.

Trà Khánh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Được Quân đội Nga đưa vào trang bị từ năm 2008, các tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Bal-E luôn là cái gai khó chịu đối với mọi kẻ thủ có ý định tấn công nước Nga bằng đường biển, bởi một tổ hợp Bal-E có thể bảo vệ một khu vực ven biển với phạm vi trải dài lên đến 400km. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Được Quân đội Nga đưa vào trang bị từ năm 2008, các tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Bal-E luôn là cái gai khó chịu đối với mọi kẻ thủ có ý định tấn công nước Nga bằng đường biển, bởi một tổ hợp Bal-E có thể bảo vệ một khu vực ven biển với phạm vi trải dài lên đến 400km. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Và mới đây như một phần của cuộc tập trận Zapad-2017, các đơn vị phòng vệ bờ biển Nga đã một lần nữa chứng minh khả năng của các tổ hợp Bal-E khi cho phóng một loạt tên lửa chống hạm Kh-35 tấn công các mục tiêu giả định trên Biển Baltic. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Và mới đây như một phần của cuộc tập trận Zapad-2017, các đơn vị phòng vệ bờ biển Nga đã một lần nữa chứng minh khả năng của các tổ hợp Bal-E khi cho phóng một loạt tên lửa chống hạm Kh-35 tấn công các mục tiêu giả định trên Biển Baltic. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Và dĩ nhiên các tên lửa Kh-35 đều tấn công chính xác nhóm mục tiêu trên biển cách đó hơn 100km ngay trong loạt bắn đầu tiên. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Và dĩ nhiên các tên lửa Kh-35 đều tấn công chính xác nhóm mục tiêu trên biển cách đó hơn 100km ngay trong loạt bắn đầu tiên. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Điểm khá đặc biệt của các tổ hợp Bal-E là nó được trang bị cụm ống phóng mang theo tới 8 tên lửa chống hạm, đây là cơ số đạn khá lớn đối với một tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển và một tổ hợp Bal-E nhiều lúc chỉ cần tới tối đa 2 tên lửa Kh-35 để đánh hạ một tàu khu trục cỡ lớn. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Điểm khá đặc biệt của các tổ hợp Bal-E là nó được trang bị cụm ống phóng mang theo tới 8 tên lửa chống hạm, đây là cơ số đạn khá lớn đối với một tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển và một tổ hợp Bal-E nhiều lúc chỉ cần tới tối đa 2 tên lửa Kh-35 để đánh hạ một tàu khu trục cỡ lớn. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Trong khi đó mỗi tổ hợp Bal-E trong chiến đấu được trang bị tới 4 tổ hợp phóng di động với cơ số tên lửa tối đa có thể mang theo lên đến 32 tên lửa, với chừng đó tên lửa chống hạm được bắn ra đó sẽ là cơn ác mộng đối với bất cứ biên đội tàu chiến nào chẳng may đối đầu với Bal-E. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Trong khi đó mỗi tổ hợp Bal-E trong chiến đấu được trang bị tới 4 tổ hợp phóng di động với cơ số tên lửa tối đa có thể mang theo lên đến 32 tên lửa, với chừng đó tên lửa chống hạm được bắn ra đó sẽ là cơn ác mộng đối với bất cứ biên đội tàu chiến nào chẳng may đối đầu với Bal-E. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Ngoài ra mỗi tổ hợp Bal-E còn có hai xe chỉ huy, kiểm soát, liên lạc (C3) tự hành và 4 xe tái nạp đạn tên lửa. Mỗi tổ hợp phóng di động chỉ cần tối đa từ 3-4 binh sĩ để vận hành. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Ngoài ra mỗi tổ hợp Bal-E còn có hai xe chỉ huy, kiểm soát, liên lạc (C3) tự hành và 4 xe tái nạp đạn tên lửa. Mỗi tổ hợp phóng di động chỉ cần tối đa từ 3-4 binh sĩ để vận hành. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe chỉ huy SKPUS của tổ hợp tên lửa bờ Bal-E có chức năng điều khiển tập trung, trinh sát mục tiêu, chỉ thị và phân phối tối ưu khả năng tấn công nhóm mục tiêu giữa các bệ phóng di động. Hệ thống radar của SKPUS còn có khả năng phát hiện và theo dõi đồng thời một lúc nhiều mục tiêu trên biển kể cả khi nó bị áp chế điện tử. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe chỉ huy SKPUS của tổ hợp tên lửa bờ Bal-E có chức năng điều khiển tập trung, trinh sát mục tiêu, chỉ thị và phân phối tối ưu khả năng tấn công nhóm mục tiêu giữa các bệ phóng di động. Hệ thống radar của SKPUS còn có khả năng phát hiện và theo dõi đồng thời một lúc nhiều mục tiêu trên biển kể cả khi nó bị áp chế điện tử. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tuy nhiên trái tim của Bal-E vẫn là các tên lửa chống hạm Kh-35 và như đã nói ở trên mỗi bệ phóng di động của Bal-E có thể mang theo cụm 8 ống phóng Kh-35. Mỗi tên lửa Kh-35 có chiều dài 3,75m, sải cánh 0,93m, đường kính 0,42m, trọng lượng phóng 630kg. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tuy nhiên trái tim của Bal-E vẫn là các tên lửa chống hạm Kh-35 và như đã nói ở trên mỗi bệ phóng di động của Bal-E có thể mang theo cụm 8 ống phóng Kh-35. Mỗi tên lửa Kh-35 có chiều dài 3,75m, sải cánh 0,93m, đường kính 0,42m, trọng lượng phóng 630kg. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tên lửa Kh-35 được trang bị một đầu đạn nổ cực mạnh nặng 145kg được đánh giá là đủ sức nhấn chìm tàu chiến cỡ 5.000 tấn, có tầm bắn lên đến 120km đối với Kh-35 và 260km đối với Kh-35U, tốc độ bay cận âm Mach 0,8, độ cao trong hành trình bay 10-15m, ở pha cuối tiếp cận mục tiêu chỉ còn 4m. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tên lửa Kh-35 được trang bị một đầu đạn nổ cực mạnh nặng 145kg được đánh giá là đủ sức nhấn chìm tàu chiến cỡ 5.000 tấn, có tầm bắn lên đến 120km đối với Kh-35 và 260km đối với Kh-35U, tốc độ bay cận âm Mach 0,8, độ cao trong hành trình bay 10-15m, ở pha cuối tiếp cận mục tiêu chỉ còn 4m. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Trong biên chế Quân đội Nga các tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Bal-E được sử dụng để bảo vệ các căn cứ hải quân, các mục tiêu và hạ tầng trên bờ, bảo vệ bờ biển trên những hướng đối phương có thể đổ bộ bằng cách kiểm soát vùng biển chủ quyền và eo biển, phát hiện và tiêu diệt tàu mặt nước ven bờ. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Trong biên chế Quân đội Nga các tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển Bal-E được sử dụng để bảo vệ các căn cứ hải quân, các mục tiêu và hạ tầng trên bờ, bảo vệ bờ biển trên những hướng đối phương có thể đổ bộ bằng cách kiểm soát vùng biển chủ quyền và eo biển, phát hiện và tiêu diệt tàu mặt nước ven bờ. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.

Bạn có thể quan tâm

Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

SU-30MK2 luyện tập bay đội hình đặc biệt chào mừng 80 năm Quốc khánh

SU-30MK2 luyện tập bay đội hình đặc biệt chào mừng 80 năm Quốc khánh

 Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Top tin bài hot nhất

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

28/07/2025 07:41
Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

28/07/2025 08:26
Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

28/07/2025 13:44
Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

28/07/2025 19:27
 Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

28/07/2025 14:31

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status