Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tàu ngầm diesel-điện Lada tiếp tục được Nga đóng theo 'cấu hình sửa đổi'

05/01/2022 09:19

Tàu ngầm diesel-điện Lada thuộc Dự án 677 từng được Nga kỳ vọng sẽ thay thế những chiếc Kilo 636.

Theo Bạch Dương/ANTĐ
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
" Tàu ngầm diesel-điện Lada - Dự án 677 mới nhất mang tên Kronstadt được đóng theo một cấu hình sửa đổi", dịch vụ báo chí của Tập đoàn đóng tàu Thống nhất (USC) cho biết.
" Tàu ngầm diesel-điện Lada - Dự án 677 mới nhất mang tên Kronstadt được đóng theo một cấu hình sửa đổi", dịch vụ báo chí của Tập đoàn đóng tàu Thống nhất (USC) cho biết.
Tàu ngầm Kronstadt - chiếc thứ hai thuộc lớp Lada đã bắt đầu chạy thử nghiệm trên biển vào giữa tháng 12/2021, USC thông báo đã hoàn thành giai đoạn kiểm tra đầu tiên và cho kết quả tích cực.
Tàu ngầm Kronstadt - chiếc thứ hai thuộc lớp Lada đã bắt đầu chạy thử nghiệm trên biển vào giữa tháng 12/2021, USC thông báo đã hoàn thành giai đoạn kiểm tra đầu tiên và cho kết quả tích cực.
Nhóm nghiệm thu của Nhà máy đóng tàu Admiralty và thủy thủ đoàn tàu ngầm đã tiến hành kiểm tra tốc độ và độ nghiêng, tổ hợp định vị thủy âm, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị nâng và hạ khí tài trong tháp chỉ huy.
Nhóm nghiệm thu của Nhà máy đóng tàu Admiralty và thủy thủ đoàn tàu ngầm đã tiến hành kiểm tra tốc độ và độ nghiêng, tổ hợp định vị thủy âm, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị nâng và hạ khí tài trong tháp chỉ huy.
Việc tàu ngầm điện - diesel Kronstadt được đóng theo cấu hình sửa đổi không được công bố chính thức. Trên báo chí Nga, có thông tin cho rằng chiếc chiến hạm trên được hoàn thiện dựa trên kết quả vận hành thử nghiệm tàu ngầm dẫn đầu của lớp - chiếc St.Petersburg.
Việc tàu ngầm điện - diesel Kronstadt được đóng theo cấu hình sửa đổi không được công bố chính thức. Trên báo chí Nga, có thông tin cho rằng chiếc chiến hạm trên được hoàn thiện dựa trên kết quả vận hành thử nghiệm tàu ngầm dẫn đầu của lớp - chiếc St.Petersburg.
Về nguyên tắc, ngay cả USC vẫn chưa có thông cáo báo chí cụ thể nào, họ chỉ cho biết hệ thống điều khiển phương tiện kỹ thuật của tàu, hệ thống động cơ điện và tổ hợp dẫn đường đã được hiện đại hóa trên chiếc Lada thứ hai.
Về nguyên tắc, ngay cả USC vẫn chưa có thông cáo báo chí cụ thể nào, họ chỉ cho biết hệ thống điều khiển phương tiện kỹ thuật của tàu, hệ thống động cơ điện và tổ hợp dẫn đường đã được hiện đại hóa trên chiếc Lada thứ hai.
Lada - Dự án 677 thuộc thế hệ tàu ngầm diesel-điện thế hệ thứ tư, nó có độ ồn thấp. Tốc độ khi lặn đạt 21 hải lý /giờ, thủy thủ đoàn 35 người, vũ khí chính là tên lửa Calibre. Tàu dẫn đầu mang tên St.Petersburg được bàn giao vào năm 2010 và đang hoạt động thử nghiệm.
Lada - Dự án 677 thuộc thế hệ tàu ngầm diesel-điện thế hệ thứ tư, nó có độ ồn thấp. Tốc độ khi lặn đạt 21 hải lý /giờ, thủy thủ đoàn 35 người, vũ khí chính là tên lửa Calibre. Tàu dẫn đầu mang tên St.Petersburg được bàn giao vào năm 2010 và đang hoạt động thử nghiệm.
Tàu ngầm Kronstadt được khởi đóng suốt từ năm 2005, nhưng thật đáng ngạc nhiên là phương tiện tác chiến với lượng giãn nước chỉ hơn 1.600 tấn này lại cần tới 13 năm nằm trong nhà xưởng mới được hạ thủy vào năm 2018.
Tàu ngầm Kronstadt được khởi đóng suốt từ năm 2005, nhưng thật đáng ngạc nhiên là phương tiện tác chiến với lượng giãn nước chỉ hơn 1.600 tấn này lại cần tới 13 năm nằm trong nhà xưởng mới được hạ thủy vào năm 2018.
Điều này được lý giải là do lớp tàu ngầm Lada mang trong mình quá nhiều công nghệ mới lạ đối với người Nga, nổi bật là động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP).
Điều này được lý giải là do lớp tàu ngầm Lada mang trong mình quá nhiều công nghệ mới lạ đối với người Nga, nổi bật là động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP).
Nhờ động cơ AIP mà tàu ngầm Lada có thể hoạt động liên tục ở chế độ lặn với thời gian lâu hơn rất nhiều so với lớp tàu ngầm Kilo do không phải nổi lên để chạy động cơ diesel nhằm sạc các tấm ắc quy.
Nhờ động cơ AIP mà tàu ngầm Lada có thể hoạt động liên tục ở chế độ lặn với thời gian lâu hơn rất nhiều so với lớp tàu ngầm Kilo do không phải nổi lên để chạy động cơ diesel nhằm sạc các tấm ắc quy.
Tuy nhiên do chưa có kinh nghiệm cũng như đủ kỹ thuật để chế tạo động cơ AIP mà chiếc tàu ngầm đầu tiên của lớp Lada mang tên Saint Peterburg đã phát sinh rất nhiều lỗi nghiêm trọng.
Tuy nhiên do chưa có kinh nghiệm cũng như đủ kỹ thuật để chế tạo động cơ AIP mà chiếc tàu ngầm đầu tiên của lớp Lada mang tên Saint Peterburg đã phát sinh rất nhiều lỗi nghiêm trọng.
Động cơ AIP của tàu bị nhận xét là quá thiếu an toàn, dễ gây cháy nổ, do quá trình lưu trữ khí Hydro - "phế phẩm" của quá trình lọc khí Oxi từ nước biển chưa đủ độ tin cậy.
Động cơ AIP của tàu bị nhận xét là quá thiếu an toàn, dễ gây cháy nổ, do quá trình lưu trữ khí Hydro - "phế phẩm" của quá trình lọc khí Oxi từ nước biển chưa đủ độ tin cậy.
Tàu ngầm Saint Peterburg được hạ thủy cho Hải quân Nga suốt từ năm 1997 nhưng phải tới năm 2010 nó mới được chấp nhận đưa vào lực lượng tác chiến, nhưng chủ yếu thời gian nó chỉ nằm tại cảng chứ không ra khơi.
Tàu ngầm Saint Peterburg được hạ thủy cho Hải quân Nga suốt từ năm 1997 nhưng phải tới năm 2010 nó mới được chấp nhận đưa vào lực lượng tác chiến, nhưng chủ yếu thời gian nó chỉ nằm tại cảng chứ không ra khơi.
Nhưng việc tàu ngầm Saint Peterburg vẫn được Hải quân Nga chấp nhận đưa vào biên chế đã làm dấy lên hy vọng rằng cuối cùng Moskva cũng đã làm chủ công nghệ chế tạo động cơ AIP để lắp cho những chiếc Lada tiếp theo.
Nhưng việc tàu ngầm Saint Peterburg vẫn được Hải quân Nga chấp nhận đưa vào biên chế đã làm dấy lên hy vọng rằng cuối cùng Moskva cũng đã làm chủ công nghệ chế tạo động cơ AIP để lắp cho những chiếc Lada tiếp theo.
Tuy nhiên hy vọng đã sớm biến thành thất vọng, khi theo thông tin mới nhất, tàu ngầm diesel-điện Kronstadt được hoàn thiện mà không hề có động cơ AIP.
Tuy nhiên hy vọng đã sớm biến thành thất vọng, khi theo thông tin mới nhất, tàu ngầm diesel-điện Kronstadt được hoàn thiện mà không hề có động cơ AIP.
Điều này khiến cho lớp Lada không tạo dựng được lợi thế nào đáng kể khi đặt cạnh lớp Kilo thế hệ cũ, nó chỉ có chút ít tiên tiến hơn khi giảm được kích thước cùng với thủy thủ đoàn.
Điều này khiến cho lớp Lada không tạo dựng được lợi thế nào đáng kể khi đặt cạnh lớp Kilo thế hệ cũ, nó chỉ có chút ít tiên tiến hơn khi giảm được kích thước cùng với thủy thủ đoàn.

Bạn có thể quan tâm

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Hải quân luyện tập sẵn sàng cho sự kiện A80 diễu binh trên biển

Hải quân luyện tập sẵn sàng cho sự kiện A80 diễu binh trên biển

Việt Nam và UAE ký Ý định thư về hợp tác quốc phòng

Việt Nam và UAE ký Ý định thư về hợp tác quốc phòng

Thổ Nhĩ Kỳ trình làng robot chó chiến đấu, có thể mang theo tên lửa dẫn đường

Thổ Nhĩ Kỳ trình làng robot chó chiến đấu, có thể mang theo tên lửa dẫn đường

Nga sẽ tháo dỡ hoặc thanh lý tàu sân bay cuối cùng

Nga sẽ tháo dỡ hoặc thanh lý tàu sân bay cuối cùng

Vùng 3 Hải quân tổ chức nhiều hoạt động tri ân Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7

Vùng 3 Hải quân tổ chức nhiều hoạt động tri ân Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7

Ấn Độ mua lại thiết kế UAV "cảm tử" siêu tốc do sinh viên chế tạo

Ấn Độ mua lại thiết kế UAV "cảm tử" siêu tốc do sinh viên chế tạo

Top tin bài hot nhất

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

27/07/2025 11:33
Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

27/07/2025 13:36
Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

27/07/2025 09:52
Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

27/07/2025 19:35
Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

27/07/2025 16:37

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status