Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tàn tích ngôi đền cổ xưa hé lộ nền văn minh đã mất

02/07/2025 06:42

Các nhà khảo cổ đã khai quật tàn tích ngôi đền ở Bolivia cung cấp bằng chứng về Tiwanaku - nền văn minh đã biến mất bí ẩn cách đây khoảng 1.000 năm.

Tâm Anh (theo Ancient origins)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Một nhóm chuyên gia do các nhà khoa học tại Penn State và Bolivia dẫn đầu đã khảo sát vùng núi Andes và phát hiện tàn tích một quần thể đền thờ nằm trên đỉnh đồi, cách khu di tích Tiwanaku đã biết khoảng 209 km về phía Nam. Ảnh: Ancient origins.
Một nhóm chuyên gia do các nhà khoa học tại Penn State và Bolivia dẫn đầu đã khảo sát vùng núi Andes và phát hiện tàn tích một quần thể đền thờ nằm trên đỉnh đồi, cách khu di tích Tiwanaku đã biết khoảng 209 km về phía Nam. Ảnh: Ancient origins.
Theo các nhà nghiên cứu, phát hiện này có thể cung cấp thêm thông tin về nền văn minh Tiwanaku - một trong những nền văn minh sớm nhất ở dãy Andes và xuất hiện trước đế chế Inca. Nền văn minh Tiwanaku biến mất một cách bí ẩn khoảng 1.000 năm trước. Ảnh: José Capriles,Penn State/Creative Commons.
Theo các nhà nghiên cứu, phát hiện này có thể cung cấp thêm thông tin về nền văn minh Tiwanaku - một trong những nền văn minh sớm nhất ở dãy Andes và xuất hiện trước đế chế Inca. Nền văn minh Tiwanaku biến mất một cách bí ẩn khoảng 1.000 năm trước. Ảnh: José Capriles,Penn State/Creative Commons.
“Xã hội của họ sụp đổ vào khoảng năm 1000 sau Công nguyên và đã trở thành phế tích khi người Inca chinh phục dãy Andes vào thế kỷ 15”, Jose Capriles, Phó giáo sư nhân học tại Đại học Penn State và là tác giả chính của nghiên cứu, cho biết. Ảnh: José Capriles,Penn State/Creative Commons.
“Xã hội của họ sụp đổ vào khoảng năm 1000 sau Công nguyên và đã trở thành phế tích khi người Inca chinh phục dãy Andes vào thế kỷ 15”, Jose Capriles, Phó giáo sư nhân học tại Đại học Penn State và là tác giả chính của nghiên cứu, cho biết. Ảnh: José Capriles,Penn State/Creative Commons.
Theo Phó giáo sư Jose, vào thời kỳ đỉnh cao, người Tiwanaku sở hữu một cấu trúc xã hội tổ chức cao, để lại các di tích kiến trúc như kim tự tháp, đền bậc thang và các khối đá đơn, hầu hết phân bố ở các địa điểm xung quanh hồ Titicaca. Ảnh: whc.unesco.org.
Theo Phó giáo sư Jose, vào thời kỳ đỉnh cao, người Tiwanaku sở hữu một cấu trúc xã hội tổ chức cao, để lại các di tích kiến trúc như kim tự tháp, đền bậc thang và các khối đá đơn, hầu hết phân bố ở các địa điểm xung quanh hồ Titicaca. Ảnh: whc.unesco.org.
Mặc dù giới nghiên cứu đã biết quyền kiểm soát và ảnh hưởng của Tiwanaku đã mở rộng xa hơn nhiều nhưng giới học giả vẫn tranh luận về mức độ kiểm soát thực tế của họ đối với các vùng xa xôi. Ảnh: Getty Images.
Mặc dù giới nghiên cứu đã biết quyền kiểm soát và ảnh hưởng của Tiwanaku đã mở rộng xa hơn nhiều nhưng giới học giả vẫn tranh luận về mức độ kiểm soát thực tế của họ đối với các vùng xa xôi. Ảnh: Getty Images.
Vào thời kỳ đỉnh cao của nền văn minh Tiwanaku, ngọn đồi - nơi phát hiện tàn tích ngôi đền cổ - đã kết nối 3 tuyến thương mại chính: từ cao nguyên màu mỡ phía bắc, vùng khô cằn phía tây và các thung lũng Andean giàu nông nghiệp phía đông. Đây là một vị trí chiến lược quan trọng. Ảnh: Ignacio Palacios / Stone / Getty Images.
Vào thời kỳ đỉnh cao của nền văn minh Tiwanaku, ngọn đồi - nơi phát hiện tàn tích ngôi đền cổ - đã kết nối 3 tuyến thương mại chính: từ cao nguyên màu mỡ phía bắc, vùng khô cằn phía tây và các thung lũng Andean giàu nông nghiệp phía đông. Đây là một vị trí chiến lược quan trọng. Ảnh: Ignacio Palacios / Stone / Getty Images.
Từ đây, nhóm nghiên cứu biết được địa điểm này có tầm quan trọng trong việc kết nối với mọi người. Ông Capriles giải thích rằng, con người đã di chuyển, buôn bán và xây dựng các công trình kỷ niệm tại những địa điểm có ý nghĩa trên khắp cảnh quan núi non khô cằn. Ảnh: José Capriles / Penn State. Creative Commons.
Từ đây, nhóm nghiên cứu biết được địa điểm này có tầm quan trọng trong việc kết nối với mọi người. Ông Capriles giải thích rằng, con người đã di chuyển, buôn bán và xây dựng các công trình kỷ niệm tại những địa điểm có ý nghĩa trên khắp cảnh quan núi non khô cằn. Ảnh: José Capriles / Penn State. Creative Commons.
Thông qua các kỹ thuật hiện đại, bao gồm kỹ thuật đo ảnh lập thể từ UAV để tạo ra mô hình 3D gần đúng, các nhà nghiên cứu đã phát hiện các hàng đá sắp xếp theo hình dạng một ngôi đền cổ, được gọi là Palaspata, có chiều dài 125m và rộng 145m. Công trình có sân bên trong nằm thấp hơn mặt đất. Ảnh: gathertales.com.
Thông qua các kỹ thuật hiện đại, bao gồm kỹ thuật đo ảnh lập thể từ UAV để tạo ra mô hình 3D gần đúng, các nhà nghiên cứu đã phát hiện các hàng đá sắp xếp theo hình dạng một ngôi đền cổ, được gọi là Palaspata, có chiều dài 125m và rộng 145m. Công trình có sân bên trong nằm thấp hơn mặt đất. Ảnh: gathertales.com.
Theo Phó giáo sư Jose, ngôi đền này có thể được sử dụng vào mục đích tôn giáo cũng như có mối liên hệ vật lý trong việc giao thương, phân phối thu hoạch. Palaspata đóng vai trò như một điểm trung chuyển quyền lực, liên kết với các nghi lễ vào thời điểm xuân phân và thu phân. Ảnh: gathertales.com.
Theo Phó giáo sư Jose, ngôi đền này có thể được sử dụng vào mục đích tôn giáo cũng như có mối liên hệ vật lý trong việc giao thương, phân phối thu hoạch. Palaspata đóng vai trò như một điểm trung chuyển quyền lực, liên kết với các nghi lễ vào thời điểm xuân phân và thu phân. Ảnh: gathertales.com.
Mời độc giả xem video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.

Bạn có thể quan tâm

Bất ngờ tượng cưỡi ngựa La Mã cổ lộ diện sau hàng thế kỷ

Bất ngờ tượng cưỡi ngựa La Mã cổ lộ diện sau hàng thế kỷ

Mỹ nhân "đổi vận" nhờ được hoàng đế sủng hạnh đúng một đêm

Mỹ nhân "đổi vận" nhờ được hoàng đế sủng hạnh đúng một đêm

Vị vua duy nhất sử Việt giả điên khi ngồi trên ngai vàng

Vị vua duy nhất sử Việt giả điên khi ngồi trên ngai vàng

Bình đựng nội tạng xác ướp Ai Cập hé lộ niềm tin bất tử

Bình đựng nội tạng xác ướp Ai Cập hé lộ niềm tin bất tử

Bí ẩn mũi giáo thủy tinh xanh hiếm thấy 100 năm tuổi

Bí ẩn mũi giáo thủy tinh xanh hiếm thấy 100 năm tuổi

Giàu sang bền vững nhờ 7 loại quả trấn tài trên bàn thờ

Giàu sang bền vững nhờ 7 loại quả trấn tài trên bàn thờ

Đòn cực hiểm FBI dùng để xóa sổ gia tộc mafia Bonanno

Đòn cực hiểm FBI dùng để xóa sổ gia tộc mafia Bonanno

Phát hiện hộp sọ rắn có chân gây chao đảo giới khoa học

Phát hiện hộp sọ rắn có chân gây chao đảo giới khoa học

Lộ vương miện 1.000 tuổi chứa thông điệp bí ẩn nhất lịch sử

Lộ vương miện 1.000 tuổi chứa thông điệp bí ẩn nhất lịch sử

Vỏ đồng nghìn năm hé lộ ngọn giáo đầu tiên tại Nhật Bản

Vỏ đồng nghìn năm hé lộ ngọn giáo đầu tiên tại Nhật Bản

Những sự trùng hợp khó tin giữa Lê Thái Tổ và Hán Cao Tổ

Những sự trùng hợp khó tin giữa Lê Thái Tổ và Hán Cao Tổ

Mở mộ cổ nghìn năm, sốc nặng thấy bình đựng cóc không đầu

Mở mộ cổ nghìn năm, sốc nặng thấy bình đựng cóc không đầu

Top tin bài hot nhất

Bình đựng nội tạng xác ướp Ai Cập hé lộ niềm tin bất tử

Bình đựng nội tạng xác ướp Ai Cập hé lộ niềm tin bất tử

02/07/2025 12:50
Phát hiện hộp sọ rắn có chân gây chao đảo giới khoa học

Phát hiện hộp sọ rắn có chân gây chao đảo giới khoa học

02/07/2025 07:12
Tàn tích ngôi đền cổ xưa hé lộ nền văn minh đã mất

Tàn tích ngôi đền cổ xưa hé lộ nền văn minh đã mất

02/07/2025 06:42
Giàu sang bền vững nhờ 7 loại quả trấn tài trên bàn thờ

Giàu sang bền vững nhờ 7 loại quả trấn tài trên bàn thờ

02/07/2025 08:12
Bí ẩn mũi giáo thủy tinh xanh hiếm thấy 100 năm tuổi

Bí ẩn mũi giáo thủy tinh xanh hiếm thấy 100 năm tuổi

02/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status