Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kinh doanh

Tận mục nghề săn bắt thủy hải sản nguy hiểm ở Việt Nam

06/09/2016 06:00

(Kiến Thức) - Dù cho thu nhập khá cao nhưng săn thuồng luồng biển, rắn biển, đỉa biển... đều là những nghề bán mạng giữa biển khơi của ngư dân Việt.

Thảo Nguyên (tổng hợp)

Người dân đang thiếu kỹ năng chống “bà hỏa”

Tận mục cầu vượt trăm tỷ trước ngày thông xe ở Hà Nội

Bình Định đến Ninh Thuận còn có mưa to, nguy cơ lũ lên lại

Tranh cãi việc Doãn Trung Dũng bị tuyên tử hình tội cướp tài sản

Hàng triệu 'nhà ống' ở Sài Gòn khó thoát hiểm khi cháy

 Nghề bán mạng săn thuồng luồng biển: Trong tâm khảm của nhiều ngư dân lão niên, thuồng luồng chính là loài chình sống dưới đáy các rạn san hô.
Nghề bán mạng săn thuồng luồng biển: Trong tâm khảm của nhiều ngư dân lão niên, thuồng luồng chính là loài chình sống dưới đáy các rạn san hô.
Ông Bảy, người chuyên câu chình biển bán cho các nhà hàng đặc sản chép miệng ví von rằng, trên rừng, loài trăn khủng khiếp bao nhiêu thì dưới đáy biển, trong các ghềnh gộp san hô, loài chình biển cũng khủng khiếp như vậy.
Ông Bảy, người chuyên câu chình biển bán cho các nhà hàng đặc sản chép miệng ví von rằng, trên rừng, loài trăn khủng khiếp bao nhiêu thì dưới đáy biển, trong các ghềnh gộp san hô, loài chình biển cũng khủng khiếp như vậy.
Ông Bảy cho hay: “Chình sống cố thủ trong các hang hốc ở các rạn san hô trong khuôn viên vịnh Nha Trang như ở khu Bãi Tiên, Bích Đầm, Đầm Bấy... Tại các nơi này, từng có người câu được những con chình cụ hàng chục năm tuổi, nặng gần 30kg. Để đưa được những con chình cụ ấy lên bờ, cần thủ phải vật lộn mệt lừ, có khi quần từ sáng tới chiều tối mà phần thắng lại thuộc về... con chình khủng”.
Ông Bảy cho hay: “Chình sống cố thủ trong các hang hốc ở các rạn san hô trong khuôn viên vịnh Nha Trang như ở khu Bãi Tiên, Bích Đầm, Đầm Bấy... Tại các nơi này, từng có người câu được những con chình cụ hàng chục năm tuổi, nặng gần 30kg. Để đưa được những con chình cụ ấy lên bờ, cần thủ phải vật lộn mệt lừ, có khi quần từ sáng tới chiều tối mà phần thắng lại thuộc về... con chình khủng”.
Ông Sáu cũng từng săn chình và theo chia sẻ của ông, với nghề lặn, ông không ngại lặn sâu, nằm lâu dưới đáy biển hay những dòng chảy quỷ thần, ông chỉ sợ lúc mò ở rạn hay bắn cá gặp phải những con chình tinh. Như ông Sáu chia sẻ, với dân câu chình vì kế sinh nhai, mỗi con chình được trục vớt từ đáy biển sâu luôn dập dờn bóng dáng của... thần chết.
Ông Sáu cũng từng săn chình và theo chia sẻ của ông, với nghề lặn, ông không ngại lặn sâu, nằm lâu dưới đáy biển hay những dòng chảy quỷ thần, ông chỉ sợ lúc mò ở rạn hay bắn cá gặp phải những con chình tinh. Như ông Sáu chia sẻ, với dân câu chình vì kế sinh nhai, mỗi con chình được trục vớt từ đáy biển sâu luôn dập dờn bóng dáng của... thần chết.
Tại Nha Trang - thủ phủ của xứ trầm hương (Khánh Hòa) còn có những đội quân hùng hậu chuyên hành nghề săn đỉa biển. Các bậc cao niên ở đây cho biết “đỉa biển” là sản vật quý mà đất trời ban tặng cho người dân địa phương bởi không chỉ có giá trị cao về kinh tế, loài này còn có giá trị về dinh dưỡng. Đỉa biển thực chất là loài đồn đột hay còn gọi hải sâm.
Tại Nha Trang - thủ phủ của xứ trầm hương (Khánh Hòa) còn có những đội quân hùng hậu chuyên hành nghề săn đỉa biển. Các bậc cao niên ở đây cho biết “đỉa biển” là sản vật quý mà đất trời ban tặng cho người dân địa phương bởi không chỉ có giá trị cao về kinh tế, loài này còn có giá trị về dinh dưỡng. Đỉa biển thực chất là loài đồn đột hay còn gọi hải sâm.
Nghề lặn săn hải sâm dưới đáy đại dương là nghề hái ra tiền nhưng luôn đối mặt với rủi ro, bất trắc, có khi phải bỏ mạng giữa trùng dương. Từng có nhiều trường hợp ngư dân bị tử vong hoặc tàn phế vì lặn tìm hải sâm.
Nghề lặn săn hải sâm dưới đáy đại dương là nghề hái ra tiền nhưng luôn đối mặt với rủi ro, bất trắc, có khi phải bỏ mạng giữa trùng dương. Từng có nhiều trường hợp ngư dân bị tử vong hoặc tàn phế vì lặn tìm hải sâm.
Để săn được đỉa biển và nhiều sản vật khác, ngư dân địa phương phải mạo hiểm, đánh bạc với thủy thần dưới đáy đại dương. Nghề lặn, nhất là lặn săn hải sâm do lặn quá sâu, chừng 60 – 70m nên luôn đối mặt với hiểm nguy, nếu không cẩn thận lập tức bị tai biến, nhẹ thì bị liệt còn nặng thì coi như… bỏ mạng giữa biển.
Để săn được đỉa biển và nhiều sản vật khác, ngư dân địa phương phải mạo hiểm, đánh bạc với thủy thần dưới đáy đại dương. Nghề lặn, nhất là lặn săn hải sâm do lặn quá sâu, chừng 60 – 70m nên luôn đối mặt với hiểm nguy, nếu không cẩn thận lập tức bị tai biến, nhẹ thì bị liệt còn nặng thì coi như… bỏ mạng giữa biển.
Rắn biển trở thành món hàng hiếm khiến ngư dân ngày đêm dong thuyền ra khơi săn lùng, bất chấp công việc đó tiềm ẩn nhiều rủi ro, có khi phải đánh đổi bằng cả mạng sống…
Rắn biển trở thành món hàng hiếm khiến ngư dân ngày đêm dong thuyền ra khơi săn lùng, bất chấp công việc đó tiềm ẩn nhiều rủi ro, có khi phải đánh đổi bằng cả mạng sống…
Rắn biển có tên gọi khác là đẻn. Trước đây, nghề săn rắn biển chỉ có ở các bờ biển Nam trung bộ và Nam bộ. Hiện nay, săn rắn biển đã có mặt ở các vùng biển Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Rắn biển có tên gọi khác là đẻn. Trước đây, nghề săn rắn biển chỉ có ở các bờ biển Nam trung bộ và Nam bộ. Hiện nay, săn rắn biển đã có mặt ở các vùng biển Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Để bắt rắn biển, ngư dân có khi phải ra xa bờ 30- 40km. Ngoài cách dùng đèn cao áp sau đó sử dụng lưới vây, còn nhiều cách để bắt rắn biển nữa. Khá phổ biến là cách dùng ắc-quy, dây dẫn, cần dài 4 - 5m, với phía đầu có sợi dây nhôm nối với xung điện. Khi phát hiện đẻn, thợ săn nhẹ nhàng đưa cần điện đến gần và bấm nút. Khi ở gần nguồn điện, đẻn sẽ bị giật cứng đơ, “thợ săn” chỉ cần vợt vào túi rồi buộc chặt. Ngoài ra, họ còn dùng lao đâm, súng bắn tên.
Để bắt rắn biển, ngư dân có khi phải ra xa bờ 30- 40km. Ngoài cách dùng đèn cao áp sau đó sử dụng lưới vây, còn nhiều cách để bắt rắn biển nữa. Khá phổ biến là cách dùng ắc-quy, dây dẫn, cần dài 4 - 5m, với phía đầu có sợi dây nhôm nối với xung điện. Khi phát hiện đẻn, thợ săn nhẹ nhàng đưa cần điện đến gần và bấm nút. Khi ở gần nguồn điện, đẻn sẽ bị giật cứng đơ, “thợ săn” chỉ cần vợt vào túi rồi buộc chặt. Ngoài ra, họ còn dùng lao đâm, súng bắn tên.
Cũng như những loại rắn khác sống trên cạn, đẻn thường không cắn người nếu không bị chọc giận, tấn công. Dù bắt đẻn bằng phương pháp nào thì người ngư dân đều phải rất thận trọng trong tất cả các công đoạn. Nếu sơ suất, đẻn tỉnh lại rồi tấn công, không may trúng nọc độc thì rất nguy hiểm.
Cũng như những loại rắn khác sống trên cạn, đẻn thường không cắn người nếu không bị chọc giận, tấn công. Dù bắt đẻn bằng phương pháp nào thì người ngư dân đều phải rất thận trọng trong tất cả các công đoạn. Nếu sơ suất, đẻn tỉnh lại rồi tấn công, không may trúng nọc độc thì rất nguy hiểm.

Top tin bài hot nhất

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Biệt thự 100 tỷ của đại gia Thanh Hóa lên báo nước ngoài

Biệt thự 100 tỷ của đại gia Thanh Hóa lên báo nước ngoài

01/05/2025 07:30
Nữ đại gia thu 7.000 tỷ/tháng tiền thuê nhà là ai?

Nữ đại gia thu 7.000 tỷ/tháng tiền thuê nhà là ai?

15/05/2025 08:02
Kết cục bi thảm của đại gia bao nuôi hàng trăm mỹ nhân

Kết cục bi thảm của đại gia bao nuôi hàng trăm mỹ nhân

02/05/2025 20:00

Bạn có thể quan tâm

Ai trúng gói thầu xây trụ sở văn phòng cho GENCO3 ?

Ai trúng gói thầu xây trụ sở văn phòng cho GENCO3 ?

Giá xăng hôm nay 17/5: Đồng loạt giảm sâu?

Giá xăng hôm nay 17/5: Đồng loạt giảm sâu?

Giá vàng hôm nay 17/05: Lao dốc không phanh?

Giá vàng hôm nay 17/05: Lao dốc không phanh?

Rau dại hơn 1 triệu đồng/kg muốn mua không dễ

Rau dại hơn 1 triệu đồng/kg muốn mua không dễ

Điện lực Bình Dương: Gói xây lắp hơn 4,2 tỷ về tay Nam Hải

Điện lực Bình Dương: Gói xây lắp hơn 4,2 tỷ về tay Nam Hải

Điện lực Trảng Bom: 3 nhà thầu cạnh tranh gói xây lắp

Điện lực Trảng Bom: 3 nhà thầu cạnh tranh gói xây lắp

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status