Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Nhà Khoa học

Sửng sốt với sáng chế vĩ đại đầu tiên của Thomas Edison

14/07/2021 10:38

Ai cũng biết Thomas Edison (1847-1931) là một nhà phát minh lỗi lạc. Nhưng không phải ai cũng biết sáng chế lớn đầu tiên trong sự nghiệp của ông là gì.

T.B (tổng hợp)

Những phát minh kỳ lạ và hài hước nhất trong lịch sử

Tròn mắt xem những phát minh dị của người xưa

15 “phát minh” điên rồ và ấn tượng chỉ có ở Trung Quốc

Vào ngày 21/11/1877, nhà phát minh người Mỹ Thomas Edison tuyên bố rằng mình đã chế tạo ra máy quay đĩa, một thiết bị dùng để ghi và phát lại âm thanh. Đây được coi là sáng chế vĩ đại đầu tiên của ông.
Vào ngày 21/11/1877, nhà phát minh người Mỹ Thomas Edison tuyên bố rằng mình đã chế tạo ra máy quay đĩa, một thiết bị dùng để ghi và phát lại âm thanh. Đây được coi là sáng chế vĩ đại đầu tiên của ông.
Theo các tư liệu lịch sử, Edison đã tình cờ tìm ra nguyên lý hoạt động của máy quay đĩa trong khi đang tìm cách ghi lại thông tin liên lạc qua điện thoại tại phòng thí nghiệm của mình tại Menlo Park, New Jersey.
Theo các tư liệu lịch sử, Edison đã tình cờ tìm ra nguyên lý hoạt động của máy quay đĩa trong khi đang tìm cách ghi lại thông tin liên lạc qua điện thoại tại phòng thí nghiệm của mình tại Menlo Park, New Jersey.
Công việc đã dẫn ông đến việc thử nghiệm với một chiếc đầu kim trên một xi lanh thiếc. Thử nghiệm này khiến ông bất ngờ khi nó phát lại bài hát ngắn mà ông đã thu, bài “Mary had a little lamb”.
Công việc đã dẫn ông đến việc thử nghiệm với một chiếc đầu kim trên một xi lanh thiếc. Thử nghiệm này khiến ông bất ngờ khi nó phát lại bài hát ngắn mà ông đã thu, bài “Mary had a little lamb”.
Sau khi trình diễn máy quay đĩa trước công chúng, từ một người ít ai biết đến, Thomas Edison đã nổi tiếng toàn thế giới. Cư dân địa phương đã đặt cho ông biệt danh là “Pháp sư của Menlo Park”.
Sau khi trình diễn máy quay đĩa trước công chúng, từ một người ít ai biết đến, Thomas Edison đã nổi tiếng toàn thế giới. Cư dân địa phương đã đặt cho ông biệt danh là “Pháp sư của Menlo Park”.
Dù vậy, sang năm 1878, Edison đã bỏ sáng chế máy quay đĩa sáng một bên để nghiên cứu về bóng đèn sợi đốt. Các nhà phát minh khác đã tiếp quản máy quay đĩa của Edison để cải tiến nó.
Dù vậy, sang năm 1878, Edison đã bỏ sáng chế máy quay đĩa sáng một bên để nghiên cứu về bóng đèn sợi đốt. Các nhà phát minh khác đã tiếp quản máy quay đĩa của Edison để cải tiến nó.
Gần một thập niên sau, vào năm 1887, Edison quay lại với nghiên cứu máy quay đĩa. Lần này ông áp dụng kỹ thuật xi-lanh sáp được phát triển bởi Charles Tainter cho thiết bị của mình.
Gần một thập niên sau, vào năm 1887, Edison quay lại với nghiên cứu máy quay đĩa. Lần này ông áp dụng kỹ thuật xi-lanh sáp được phát triển bởi Charles Tainter cho thiết bị của mình.
Mặc dù ban đầu được sử dụng như một máy đọc chính tả, máy quay đĩa đã trở thành công cụ phổ biến cho mục đích giải trí. Vào năm 1906, Edison đã công bố một loạt các tuyển tập âm nhạc và sân khấu cho công chúng thông qua Công ty Máy hát Quốc gia của mình.
Mặc dù ban đầu được sử dụng như một máy đọc chính tả, máy quay đĩa đã trở thành công cụ phổ biến cho mục đích giải trí. Vào năm 1906, Edison đã công bố một loạt các tuyển tập âm nhạc và sân khấu cho công chúng thông qua Công ty Máy hát Quốc gia của mình.
Tiếp tục cải tiến các mẫu mã và xi lanh qua nhiều năm, máy quay đĩa Edison đã ra mắt vào năm 1912 với mục tiêu cạnh tranh trong thị trường đĩa hát đang thịnh hành.
Tiếp tục cải tiến các mẫu mã và xi lanh qua nhiều năm, máy quay đĩa Edison đã ra mắt vào năm 1912 với mục tiêu cạnh tranh trong thị trường đĩa hát đang thịnh hành.
Đáng tiếc rằng dù mang lại chất lượng âm thanh vượt trội, định dạng đĩa hát của Edison lại không tương thích với các dòng máy quay đĩa phổ biến khác.
Đáng tiếc rằng dù mang lại chất lượng âm thanh vượt trội, định dạng đĩa hát của Edison lại không tương thích với các dòng máy quay đĩa phổ biến khác.
Đến thập niên 1920, ngành kinh doanh đĩa hát đã bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của đài phát thanh. Vào năm 1929, việc sản xuất thu âm tại công ty Edison đã chấm dứt. Hai năm sau, nhà phát minh thiên tài của nước Mỹ qua đời...
Đến thập niên 1920, ngành kinh doanh đĩa hát đã bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của đài phát thanh. Vào năm 1929, việc sản xuất thu âm tại công ty Edison đã chấm dứt. Hai năm sau, nhà phát minh thiên tài của nước Mỹ qua đời...
Mời quý độc giả xem video: Bảo tàng Đức mất đồng xu lớn nhất thế giới | VTV.

Top tin bài hot nhất

Top sáng chế thay đổi cả thế giới của người trẻ dưới 20 tuổi

Top sáng chế thay đổi cả thế giới của người trẻ dưới 20 tuổi

15/05/2025 19:10
Xuất hiện 7 hố sụt ở Bắc Kạn, chuyên gia khuyến cáo an toàn

Xuất hiện 7 hố sụt ở Bắc Kạn, chuyên gia khuyến cáo an toàn

15/05/2025 20:24
4 sinh viên "hô biến" robot giải rubik nhanh hơn nháy mắt

4 sinh viên "hô biến" robot giải rubik nhanh hơn nháy mắt

20/05/2025 08:11
Chuyện đời chưa kể về Chien-Shiung Wu - "đệ nhất phu nhân của ngành Vật lý”

Chuyện đời chưa kể về Chien-Shiung Wu - "đệ nhất phu nhân của ngành Vật lý”

19/05/2025 06:47
William Ding... cậu bé mê công nghệ điện tử đến tỷ phú đế chế tỷ đô

William Ding... cậu bé mê công nghệ điện tử đến tỷ phú đế chế tỷ đô

18/05/2025 08:24

Bạn có thể quan tâm

TS Lương Minh Thắng... từ IMO dang dở đến đỉnh cao AI Google

TS Lương Minh Thắng... từ IMO dang dở đến đỉnh cao AI Google

Thời tiết ngày càng cực đoan chuyên gia Việt hiến kế gì?

Thời tiết ngày càng cực đoan chuyên gia Việt hiến kế gì?

Chân dung GS Peter Lax thần đồng toán học thế kỷ XX

Chân dung GS Peter Lax thần đồng toán học thế kỷ XX

Từ sở thích “lạ” tới Huy chương vàng Vật lý châu Á APhO

Từ sở thích “lạ” tới Huy chương vàng Vật lý châu Á APhO

PGS Vũ Văn Tuyển người đột phá trong bảo vệ đê điều

PGS Vũ Văn Tuyển người đột phá trong bảo vệ đê điều

GS.TSKH Hoàng Xuân Phú gia nhập Viện Hàn lâm KH châu Âu

GS.TSKH Hoàng Xuân Phú gia nhập Viện Hàn lâm KH châu Âu

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status