Sửng sốt lỗ đen “khủng” trong vũ trụ vừa lọt tầm ngắm

(Kiến Thức) - Một lỗ đen khổng lồ, có hành vi kỳ lạ vừa lọt vào tầm ngắm của các nhà khoa học thuộc NASA.

Các nhà khoa học thuộc Đài thiên văn X Chandra của NASA vừa công bố họ đang theo đuổi một lỗ đen khổng lồ đang di chuyển trong vũ trụ.
Sung sot lo den "khung" trong vu tru vua lot tam ngam

 Nguồn ảnh: Dailymail. 

Bản chất lỗ đen này là hai lỗ đen nhỏ nhưng có cách thức hòa nhập, tách rời diễn ra liên tục trong không gian.
Ước tính lỗ đen này nặng gấp 160 lần khối lượng Mặt trời và cách Trái đất chúng ta khoảng 3,9 tỷ năm ánh sáng.
Đây là một sự kiện thiên văn kỳ lạ bởi trước giờ, người ta thường chỉ thấy thiên hà rất tích cực sáp nhập. Nhưng với lỗ đen thì đó là một điều cực kỳ hiếm.

Lỗ đen “khủng” trong Dải Ngân hà gây xôn xao

(Kiến Thức) - Lỗ đen "khủng" vừa công bố nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

Cụ thể, Kính thiên văn Event Horizon sẽ bắt tay cùng bốn Kính thiên văn lớn nhất trên thế giới sẽ đồng loạt quan sát lỗ đen "khủng" nằm trong Dải Ngân hà có tên khoa học là Sagittarius A. 
Sự kiện này bắt đầu từ 6/4 và sẽ kết thúc vào ngày 14/4/2017.

Sửng sốt màn giả chết của siêu lỗ đen Swift J1644 + 57

(Kiến Thức) - Siêu lỗ đen Swift J1644 + 57 bất ngờ giả chết khiến giới thiên văn học vô cùng sửng sốt.

Sung sot man gia chet cua sieu lo den Swift J1644 + 57

Thông thường các siêu lỗ đen nặng gấp hàng tỷ lần khối lượng mặt trời và tồn tại rải rác rất nhiều trong vũ trụ. Khoảng 90% trong số đó thường ít hoạt động và có xu hướng sẽ giả chết cho tới khi có một ngôi sao nào đó lạc qua. Chúng trỗi dậy và “cướp mồi” nhanh gọn nhẹ trong tích tắc. Siêu lỗ đen Swift J1644 + 57 đã có màn giả chết cực ấn tượng. Nguồn ảnh: Google.