Sóng xung kích không gian sinh ra hình ảnh cực ấn tượng

(Kiến Thức) - Có một "sóng xung kích liên hành tinh" tấn công từ trường của trái đất, tăng gấp bốn lần cường độ hạt điện từ phát ra từ mặt trời hướng về Trái đất, sinh ra hình ảnh cực quang ấn tượng.

Làn sóng xung kích từ vật liệu không gian phát ra đã dẫn đến một cơn bão địa từ cấp độ G2 gây ra hàng loạt các hiện tượng cực quang xanh dương lạ xuất hiện trải dài ở Canada và xa về phía nam như New York, Wisconsin và bang Washington ở Mỹ.
Nguồn ảnh: phys.
Nguồn ảnh: phys. 
Các hạt tích điện phát ra từ làn sóng xung kích liên hành tinh này đã tấn công các hạt trong bầu khí quyển của Trái đất để tạo ra các vụ nổ ánh sáng kỳ lạ đi kèm với hiện tượng cực quang điện màu xanh dương đặc thù.
Mời quý vị xem video: Sự nguy hiểm cực độ của tia vũ trụ với trái đất
Trong đó, rải rác các cực quang xanh lá, vàng, đôi khi màu đỏ là kết quả khi các hạt tích điện kích thích các phân tử oxy của khí quyển tác động từ tính với phân tử Nitơ.
Đây là một trong những cơ chế hình thành cực quang hiếm hoi từ sóng xung kích liên hành tinh tác động xuống khí quyển Trái đất.

Ấn tượng cực quang xanh nhảy múa trên sao Mộc

(Kiến Thức) - Hình ảnh cực quang xanh nhảy múa trên sao Mộc vô cùng ấn tượng.

An tuong cuc quang xanh nhay mua tren sao Moc

Hiện tượng cực quang xanh nhảy múa trên sao Mộc được phát hiện ở cực Bắc sao Mộc. Lần cực quang xuất hiện này được đánh giá là mãnh liệt nhất từ trước tới giờ trên Mộc tinh. Nguồn ảnh: Dailymail. 

Ảnh cực quang tuyệt mỹ nhất thập kỷ qua

(Kiến Thức) - Những bức ảnh ghi lại màn trình diễn ánh sáng tự nhiên của cực quang đều vô cùng ấn tượng.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua
Cực quang là hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm. Một trong những bức ảnh cực quang tuyệt mỹ nhất thập kỷ qua là hình ảnh chụp tại hồ Gấu (bear) ở Alaska, Mỹ ngày 18/1/2005. 

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-2
Hình ảnh đẹp tuyệt vời của cực quang chụp tại thành phố Tromsø của Na Uy ngày 9/1/2014. Cực quang mạnh nhất thường diễn ra sau sự phun trào hàng loạt của Mặt trời.  

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-3
 Thành phố Whitehorse, Yukon, Canada ngày 1/10/2012 hiện lên lung linh màu sắc của cực quang.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-4
 Hình ảnh cực quang nhìn từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ngày 29/8/2014.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-5
 Một hình ảnh cực quang khác đẹp không kém phần chụp ngày 29/5/2010.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-6
 Cực quang hiện lên thật nổi bật khi nhìn từ Trạm vũ trụ quốc tế ngày 25/1/2012.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-7
 Ngày 9/12/2014, cực quang xuất hiện nơi đường chân trời trông đẹp tuyệt mỹ.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-8
 Trạm vũ trụ quốc tế ngày 15/7/2014.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-9
 Các cực quang được sinh ra do tương tác của các hạt trong gió mặt trời với từ trường của hành tinh. Hình ảnh cực quang biến thiên kỳ ảo khi xuất hiện tại thị trấn Faskrudsfjordur, Iceland ngày 8/3/2012.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-10
 Cực quang giống như những chùm pháo hoa đang bùng nổ khi nhìn ở Alberta, Canada ngày 1/6/2011.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-11
 Cực quang uốn lượn đặc biệt tại Thụy Điển ngày 25/1/2012.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-12
 Góc chụp ấn tượng cho thấy vẻ đẹp tuyệt mỹ của cực quang ở Venetie, Alaska ngày 3/3/2014.

Anh cuc quang tuyet my nhat thap ky qua-Hinh-13
 Hình ảnh cực quang tuyệt đẹp ở Whitehorse, Yukon, Canada ngày 31/8/2012.