Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Sởn gai ốc trước những động vật ký sinh đáng sợ nhất

14/09/2016 10:38

(Kiến Thức) - Sâu Filarial gây ra phù chân voi và mù lòa, rận ăn lưỡi, sâu mắt ký sinh trong mắt người… là những động vật ký sinh đáng sợ nhất.

Lưu Thoa (theo ODD)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Sâu Filarial gây ra phù chân voi và mù lòa. Loài động vật ký sinh này lây truyền từ vật chủ này sang vật chủ khác bằng con đường hút máu. Khi kí sinh trong cơ thể, loài sâu này sẽ gây ra triệu chứng “phù chân voi”. Nó tấn công con người và cả gia súc, cừu và chó.
Sâu Filarial gây ra phù chân voi và mù lòa. Loài động vật ký sinh này lây truyền từ vật chủ này sang vật chủ khác bằng con đường hút máu. Khi kí sinh trong cơ thể, loài sâu này sẽ gây ra triệu chứng “phù chân voi”. Nó tấn công con người và cả gia súc, cừu và chó.
Rận ăn lưỡi có tên khoa học là Cymothoa exigua, là động vật ký sinh có lối sống khá kỳ dị. Chúng chui vào miệng của loài cá, bám chặt vào đầu lưỡi và sống nhờ hút máu của vật chủ. Sau khi lưỡi của vật chủ teo đi do mất máu, loài rận này dùng chân bám chặt vào cuống lưỡi và thay thế luôn vào vị trí cái lưỡi của vật chủ, tiếp tục sống nhờ hút máu.
Rận ăn lưỡi có tên khoa học là Cymothoa exigua, là động vật ký sinh có lối sống khá kỳ dị. Chúng chui vào miệng của loài cá, bám chặt vào đầu lưỡi và sống nhờ hút máu của vật chủ. Sau khi lưỡi của vật chủ teo đi do mất máu, loài rận này dùng chân bám chặt vào cuống lưỡi và thay thế luôn vào vị trí cái lưỡi của vật chủ, tiếp tục sống nhờ hút máu.
Sâu mắt ký sinh trong mắt người ở Châu Phi. Chỉ cần vết cắn của một con ruồi, người ta sẽ bị nhiễm loại sâu kí sinh này. Ban đầu, nó bò lặng lẽ dưới da của “vật chủ” trước khi làm tổ chính thức bên trong mắt. Loài sâu này thường được tìm thấy ở Châu Phi và Ấn Độ với triệu chứng ngứa và đau nhức mệt mỏi, thậm chí tử vong.
Sâu mắt ký sinh trong mắt người ở Châu Phi. Chỉ cần vết cắn của một con ruồi, người ta sẽ bị nhiễm loại sâu kí sinh này. Ban đầu, nó bò lặng lẽ dưới da của “vật chủ” trước khi làm tổ chính thức bên trong mắt. Loài sâu này thường được tìm thấy ở Châu Phi và Ấn Độ với triệu chứng ngứa và đau nhức mệt mỏi, thậm chí tử vong.
Sâu chuột lang là một trong những loài kí sinh lâu đời nhất đã được biết đến từ thế kỉ thứ 2 trước Công Nguyên. Chúng tấn công con người, chó, ngựa, mèo, gia súc và các loài động vật khác, đặc biệt là ở Châu Phi và Châu Á. Chúng thâm nhập vào cơ thể con người, sau đó tạo ra một vùng phù nề trên da, thường là ở chân hoặc bàn chân. Nếu dính phải ký sinh trùng này, cong người sẽ thấy vô cùng đau đớn trong vòng 72 giờ sau khi vết phù nề vỡ ra.
Sâu chuột lang là một trong những loài kí sinh lâu đời nhất đã được biết đến từ thế kỉ thứ 2 trước Công Nguyên. Chúng tấn công con người, chó, ngựa, mèo, gia súc và các loài động vật khác, đặc biệt là ở Châu Phi và Châu Á. Chúng thâm nhập vào cơ thể con người, sau đó tạo ra một vùng phù nề trên da, thường là ở chân hoặc bàn chân. Nếu dính phải ký sinh trùng này, cong người sẽ thấy vô cùng đau đớn trong vòng 72 giờ sau khi vết phù nề vỡ ra.
Nấm ký sinh Ophiocordyceps Unilateralis biến kiến thành thây ma. Loài nấm kí sinh này lây nhiễm vào con kiến và khiến chúng tự thay đổi hành vi. Nấm ký sinh sẽ tiêu thụ chất dinh dưỡng từ kiến và bắt đầu phát tán ra các bào tử nấm mới.
Nấm ký sinh Ophiocordyceps Unilateralis biến kiến thành thây ma. Loài nấm kí sinh này lây nhiễm vào con kiến và khiến chúng tự thay đổi hành vi. Nấm ký sinh sẽ tiêu thụ chất dinh dưỡng từ kiến và bắt đầu phát tán ra các bào tử nấm mới.
Ong bắp cày ký sinh Cotesia Glomerata biến sâu bướm thành công cụ nuôi con. Chúng lựa chọn những con sâu bướm làm vật chủ để nuôi lớn những bào thai ong mới nở bằng cách tiêm nhiễm trứng vào trong người con sâu bướm và để chúng lớn lên trong vòng khoảng 14 ngày. Sau đó, ong bắp cày phá vỡ cơ thể của con sâu bướm.
Ong bắp cày ký sinh Cotesia Glomerata biến sâu bướm thành công cụ nuôi con. Chúng lựa chọn những con sâu bướm làm vật chủ để nuôi lớn những bào thai ong mới nở bằng cách tiêm nhiễm trứng vào trong người con sâu bướm và để chúng lớn lên trong vòng khoảng 14 ngày. Sau đó, ong bắp cày phá vỡ cơ thể của con sâu bướm.
Ký sinh trùng Sacculina tiêm nhiễm vào cơ quan sinh sản và kiểm soát khả năng sinh sản hữu tính của những con cua, hay thậm chí là giết chúng nếu cần. Những con cua cái sẽ mang theo những ấu trùng Sacculina ở dưới bụng.
Ký sinh trùng Sacculina tiêm nhiễm vào cơ quan sinh sản và kiểm soát khả năng sinh sản hữu tính của những con cua, hay thậm chí là giết chúng nếu cần. Những con cua cái sẽ mang theo những ấu trùng Sacculina ở dưới bụng.
Sâu bướm Niphanda Fusca kí sinh trong tổ kiến. Chúng cướp đi nguồn dinh dưỡng mà những con kiến tạo ra bằng cách bước vào trong tổ kiến và lừa cho những con kiến thợ khác tưởng nhầm rằng nó là một con kiến con cần được chăm sóc dựa vào việc tiết ra những loại hóa chất đặc biệt.
Sâu bướm Niphanda Fusca kí sinh trong tổ kiến. Chúng cướp đi nguồn dinh dưỡng mà những con kiến tạo ra bằng cách bước vào trong tổ kiến và lừa cho những con kiến thợ khác tưởng nhầm rằng nó là một con kiến con cần được chăm sóc dựa vào việc tiết ra những loại hóa chất đặc biệt.
Ký sinh trùng thực vật Dodder (tơ hồng) sống ký sinh trên các loài cây trồng khác nhất là cây dạng bụi. Chúng đánh hơi và bài tiết các hóa chất lên vật chủ, làm cho tơ hồng của nó phát triển với tốc độ cực nhanh, xâm chiếm những vùng lãnh thổ mới. Chúng ăn hết những dưỡng chất của cây chủ và khiến cây chủ chết dần mòn.
Ký sinh trùng thực vật Dodder (tơ hồng) sống ký sinh trên các loài cây trồng khác nhất là cây dạng bụi. Chúng đánh hơi và bài tiết các hóa chất lên vật chủ, làm cho tơ hồng của nó phát triển với tốc độ cực nhanh, xâm chiếm những vùng lãnh thổ mới. Chúng ăn hết những dưỡng chất của cây chủ và khiến cây chủ chết dần mòn.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45
3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

03/07/2025 14:02
Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

04/07/2025 06:42
Dung mạo hiện tại của "y tá cơ bắp" từng nổi đình đám

Dung mạo hiện tại của "y tá cơ bắp" từng nổi đình đám

03/07/2025 13:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status