Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Rùng rợn bí thuật nhịn ăn để tự ướp xác của thiền sư Nhật

11/07/2018 12:25

(Kiến Thức) - Quá trình tự ướp xác của các nhà sư Nhật Bản kéo dài đến 10 năm. Người ta cho rằng đã có vài trăm người thực hành kiểu ướp xác này, nhưng cho đến nay chỉ có khoảng hai chục xác ướp được ghi nhận.

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Những ngày qua, dư luận thế giới đặc biệt quan tâm tới vụ mắc kẹt trong hang Tham Luang của đội bóng nhí Lợn Hoang, Thái Lan. Điều kỳ diệu khiến không ít người thắc mắc là vì sao, các cậu bé và huấn luyện viên của họ có thể duy trì sự sống một cách tuyệt vời trong suốt thời gian dài nhịn ăn trong hang động ngập nước. Trên thực tế, trong lịch sử thế giới cũng từng ghi nhận không ít trường hợp nhịn ăn nhưng vẫn duy trì sự sống một cách kỳ lạ tương tự như câu chuyện trên. Và các nhà sư ở Nhật Bản là một trường hợp hiếm có khó tin như vậy.
Những ngày qua, dư luận thế giới đặc biệt quan tâm tới vụ mắc kẹt trong hang Tham Luang của đội bóng nhí Lợn Hoang, Thái Lan. Điều kỳ diệu khiến không ít người thắc mắc là vì sao, các cậu bé và huấn luyện viên của họ có thể duy trì sự sống một cách tuyệt vời trong suốt thời gian dài nhịn ăn trong hang động ngập nước. Trên thực tế, trong lịch sử thế giới cũng từng ghi nhận không ít trường hợp nhịn ăn nhưng vẫn duy trì sự sống một cách kỳ lạ tương tự như câu chuyện trên. Và các nhà sư ở Nhật Bản là một trường hợp hiếm có khó tin như vậy.
Tỉnh Yamagata ở miền Bắc Nhật Bản là nơi đang lưu giữ hơn 20 xác ướp của các tu sĩ Phật giáo. Được gọi là Sokushinbutsu, cái tu sĩ này là những người thực hiện chế độ tu luyện và ăn uống khắc nghiệt để tự ướp xác mình. Ảnh: Gizmodo. Người sáng lập phương pháp ướp xác này là sư Kukai tại khu chùa của núi Koya, quận Wakayama vào hơn 1000 năm trước. Ông là người sáng lập giáo phái Shingon, đưa ra thuyết về sự giác ngộ thông qua việc hành xác. Ảnh: Japan Info.
Tỉnh Yamagata ở miền Bắc Nhật Bản là nơi đang lưu giữ hơn 20 xác ướp của các tu sĩ Phật giáo. Được gọi là Sokushinbutsu, cái tu sĩ này là những người thực hiện chế độ tu luyện và ăn uống khắc nghiệt để tự ướp xác mình. Ảnh: Gizmodo. Người sáng lập phương pháp ướp xác này là sư Kukai tại khu chùa của núi Koya, quận Wakayama vào hơn 1000 năm trước. Ông là người sáng lập giáo phái Shingon, đưa ra thuyết về sự giác ngộ thông qua việc hành xác. Ảnh: Japan Info.
Theo phương pháp của Kukai, quá trình chuẩn bị cho việc ướp xác bắt đầu bằng 1000 ngày ăn chế độ đặc biệt chỉ có hạt và quả trong khi thực hiện hàng loạt các hoạt động thể chất để đẩy chất béo ra khỏi cơ thể. Ảnh: The Unexplained Mysteries.
Theo phương pháp của Kukai, quá trình chuẩn bị cho việc ướp xác bắt đầu bằng 1000 ngày ăn chế độ đặc biệt chỉ có hạt và quả trong khi thực hiện hàng loạt các hoạt động thể chất để đẩy chất béo ra khỏi cơ thể. Ảnh: The Unexplained Mysteries.
Sau đó, họ ăn vỏ và rễ cây tiếp 1000 ngày và bắt đầu uống trà độc dược làm từ nhựa cây Urushi, loại cây thường được dùng để làm sơn mài. Ảnh: Twitter.
Sau đó, họ ăn vỏ và rễ cây tiếp 1000 ngày và bắt đầu uống trà độc dược làm từ nhựa cây Urushi, loại cây thường được dùng để làm sơn mài. Ảnh: Twitter.
Việc uống trà độc sẽ gây nên hiện tượng nôn mửa và mất nước nhanh chóng. Nó cũng làm cho cơ thể chứa toàn chất độc khiến giòi bọ không thể xâm nhập được. Ảnh: Antropología.
Việc uống trà độc sẽ gây nên hiện tượng nôn mửa và mất nước nhanh chóng. Nó cũng làm cho cơ thể chứa toàn chất độc khiến giòi bọ không thể xâm nhập được. Ảnh: Antropología.
Cuối cùng, nhà sư tự nhốt mình trong một ngôi mộ đá lớn hơn cơ thể của mình một chút, ở đó, nhà sư chỉ có thể ngồi trong tư thế tọa thiền. Ảnh: Ancient Origins.
Cuối cùng, nhà sư tự nhốt mình trong một ngôi mộ đá lớn hơn cơ thể của mình một chút, ở đó, nhà sư chỉ có thể ngồi trong tư thế tọa thiền. Ảnh: Ancient Origins.
Mối liên hệ duy nhất giữa nhà sư và thế giới bên ngoài là một ống thông khí và một chiếc chuông. Hàng ngày, nhà sư rung chuông để mọi người bên ngoài biết được ông vẫn còn sống. Ảnh: El pensante.
Mối liên hệ duy nhất giữa nhà sư và thế giới bên ngoài là một ống thông khí và một chiếc chuông. Hàng ngày, nhà sư rung chuông để mọi người bên ngoài biết được ông vẫn còn sống. Ảnh: El pensante.
Khi tiếng chuông không còn vang lên, ống thông khí bị rút bỏ và ngôi mộ được bịt kín. Những nhà sư khác trong chùa sẽ đợi 1000 ngày nữa rồi mở mộ để xem việc ướp xác có thành công hay không. Ảnh: Yahoo Japan.
Khi tiếng chuông không còn vang lên, ống thông khí bị rút bỏ và ngôi mộ được bịt kín. Những nhà sư khác trong chùa sẽ đợi 1000 ngày nữa rồi mở mộ để xem việc ướp xác có thành công hay không. Ảnh: Yahoo Japan.
Nếu thi hài nhà sư còn nguyên vẹn, việc ướp xác được coi là thành công. Vị sư sẽ được tôn là Phật và được đặt trong chùa để tưởng niệm. Ảnh: Voyapon.
Nếu thi hài nhà sư còn nguyên vẹn, việc ướp xác được coi là thành công. Vị sư sẽ được tôn là Phật và được đặt trong chùa để tưởng niệm. Ảnh: Voyapon.
Quá trình ướp xác như vậy kéo dài đến 10 năm. Người ta cho rằng đã có vài trăm tu sỹ thực hành kiểu ướp xác này, nhưng cho đến nay chỉ có khoảng hai chục xác ướp được ghi nhận. Ảnh: Voyapon.
Quá trình ướp xác như vậy kéo dài đến 10 năm. Người ta cho rằng đã có vài trăm tu sỹ thực hành kiểu ướp xác này, nhưng cho đến nay chỉ có khoảng hai chục xác ướp được ghi nhận. Ảnh: Voyapon.
Ngày nay, việc tự ướp xác hiện nay đã bị chính phủ Nhật Bản cấm và cũng không còn hệ phái Phật giáo nào thực hiện bí thuật này nữa. Ảnh: The History Blog.
Ngày nay, việc tự ướp xác hiện nay đã bị chính phủ Nhật Bản cấm và cũng không còn hệ phái Phật giáo nào thực hiện bí thuật này nữa. Ảnh: The History Blog.
ời quý độc giả xem clip: 13 điều chỉ có tại Nhật Bản.

Bạn có thể quan tâm

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Top tin bài hot nhất

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status