Rùng mình gắp hàng trăm con giòi từ tai người

Bác sĩ Vikram Yadav đăng tải lên Youtube một đoạn clip cho thấy ông đang gắp hàng trăm con giòi từ tai bệnh nhân.

Ruồi đã đẻ trứng vào tai bệnh nhân này, sau đó trứng nở ra thành giòi và gặm nhấm trong tai. Nếu không được chữa trị kịp thời chúng sẽ ăn sâu vào não và khiến bệnh nhân tử vong.

Đặc biệt là đối với trẻ em và người già khi ngủ, chúng ta nên buông màn để tránh bị ruồi đẻ trứng vào tai, mũi ..., nhất là người dân ở các khu vực nhiệt đới, cận nhiệt đới.

                                 Nguồn: Daily Mail

Những trường hợp đỉa chui vào người kinh hãi nhất

(Kiến Thức) - Đa số nạn nhân đều sốc nặng khi con đỉa căng mọng máu, dài bằng cả gang tay được bác sĩ lôi ra từ cơ thể họ.

Khi xâm nhập cơ thể người, đỉa có thể bám vào hầu, họng, thực quản, thanh quản, khí quản (thậm chí đôi khi xuống tới phế quản nếu bệnh nhân hít sâu), cơ quan sinh dục, tiết niệu... nhưng nhìn chung, địa điểm hay gặp nhất vẫn là hốc mũi. Phần lớn người bệnh không hề biết trong suốt nhiều ngày, cho đến khi sốc nặng thấy bác sĩ lôi con đỉa ra khỏi cơ thể mình.
 Khi xâm nhập cơ thể người, đỉa có thể bám vào hầu, họng, thực quản, thanh quản, khí quản (thậm chí đôi khi xuống tới phế quản nếu bệnh nhân hít sâu), cơ quan sinh dục, tiết niệu... nhưng nhìn chung, địa điểm hay gặp nhất vẫn là hốc mũi. Phần lớn người bệnh không hề biết trong suốt nhiều ngày, cho đến khi sốc nặng thấy bác sĩ lôi con đỉa ra khỏi cơ thể mình.
Một ngày tháng 3/2013, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 gắp một con đỉa sống dài 6cm ra khỏi mũi bé C. Nhiều ngày trước đó, cậu bé người Bạc Liêu này bị khụt khịt, chảy máu mũi, đi khám được chẩn đoán viêm xoang nhưng chữa mãi không khỏi nên phải lên tuyến trên. (Ảnh minh họa)
 Một ngày tháng 3/2013, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 gắp một con đỉa sống dài 6cm ra khỏi mũi bé C. Nhiều ngày trước đó, cậu bé người Bạc Liêu này bị khụt khịt, chảy máu mũi, đi khám được chẩn đoán viêm xoang nhưng chữa mãi không khỏi nên phải lên tuyến trên. (Ảnh minh họa)
Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh cũng từng nội soi gắp con đỉa trâu trong thanh quản anh Lê Khắc T. (36 tuổi, ngụ ở huyện Hương Khê). Anh T. bị ho khan lâu ngày, viêm họng, có đờm đặc, người gầy sút, uống thuốc không đỡ. (Ảnh minh họa)
 Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh cũng từng nội soi gắp con đỉa trâu trong thanh quản anh Lê Khắc T. (36 tuổi, ngụ ở huyện Hương Khê). Anh T. bị ho khan lâu ngày, viêm họng, có đờm đặc, người gầy sút, uống thuốc không đỡ.  (Ảnh minh họa)
Chị Trịnh Thị M. ở Bạc Liêu sau một lần ngã xuống ruộng thì sinh chứng khó thở, tức ngực, đi khám nhiều nơi không phát hiện nguyên nhân, uống nhiều thuốc không khỏi. Một tháng sau, khi đến BV đa khoa Vạn Hạnh (TP HCM), bác sĩ phát hiện con đỉa trong mũi chị. (Ảnh minh họa)
 Chị Trịnh Thị M. ở Bạc Liêu sau một lần ngã xuống ruộng thì sinh chứng khó thở, tức ngực, đi khám nhiều nơi không phát hiện nguyên nhân, uống nhiều thuốc không khỏi. Một tháng sau, khi đến BV đa khoa Vạn Hạnh (TP HCM), bác sĩ phát hiện con đỉa trong mũi chị. (Ảnh minh họa)
Ông Dương Kim C., 52 tuổi, sống ở xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh đến bệnh viện tỉnh trong tình trạng máu mũi chảy suốt 10 ngày, đã dùng kháng sinh 5 ngày không đỡ. Khi nội soi, bác sĩ phát hiện có một vật đen, to bám sâu trong mũi, và gắp ra một con đỉa suối. Bệnh nhân từng đi rừng nhiều ngày và vốc nước ở khe suối uống, có lẽ con đỉa đã chui vào qua đường này.
 Ông Dương Kim C., 52 tuổi, sống ở xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh đến bệnh viện tỉnh trong tình trạng máu mũi chảy suốt 10 ngày, đã dùng kháng sinh 5 ngày không đỡ. Khi nội soi, bác sĩ phát hiện có một vật đen, to bám sâu trong mũi, và gắp ra một con đỉa suối. Bệnh nhân từng đi rừng nhiều ngày và vốc nước ở khe suối uống, có lẽ con đỉa đã chui vào qua đường này.
Anh Nguyễn Ngọc D. (tập thể Thanh Xuân, Hà Nội) sau khi đi du lịch Suối Hai về khoảng 2 tháng mới được bác sĩ phát hiện và gắp ra con đỉa sống trong mũi. (Ảnh minh họa)
 Anh Nguyễn Ngọc D. (tập thể Thanh Xuân, Hà Nội) sau khi đi du lịch Suối Hai về khoảng 2 tháng mới được bác sĩ phát hiện và gắp ra con đỉa sống trong mũi. (Ảnh minh họa)
Bệnh viện đa khoa Ninh Sơn, Ninh Thuận cũng từng gắp một con đỉa trâu dài hơn 20cm từ mũi anh Nguyễn Văn S., 34 tuổi. Nửa tháng trước đó, anh đi làm rẫy, có cúi mặt xuống suối uống nước và ngay tối hôm ấy đã bị chảy máu. Tình trạng này kéo dài nhiều ngày khiến anh phải đi khám. (Ảnh minh họa).
 Bệnh viện đa khoa Ninh Sơn, Ninh Thuận cũng từng gắp một con đỉa trâu dài hơn 20cm từ mũi anh Nguyễn Văn S., 34 tuổi. Nửa tháng trước đó, anh đi làm rẫy, có cúi mặt xuống suối uống nước và ngay tối hôm ấy đã bị chảy máu. Tình trạng này kéo dài nhiều ngày khiến anh phải đi khám. (Ảnh minh họa).
Thường khi bị đỉa chui vào mũi, bệnh nhân không nhận ra ngay vì con đỉa còn rất nhỏ (đỉa suối thường chỉ dài 1 cm, mảnh như sợi tóc trước khi chui vào người). Sau đó một số ngày, có khi đến vài tháng, đỉa hút nhiều máu lớn phổng lên, các triệu chứng nghiêm trọng mới xuất hiện.
 Thường khi bị đỉa chui vào mũi, bệnh nhân không nhận ra ngay vì con đỉa còn rất nhỏ (đỉa suối thường chỉ dài 1 cm, mảnh như sợi tóc trước khi chui vào người). Sau đó một số ngày, có khi đến vài tháng, đỉa hút nhiều máu lớn phổng lên, các triệu chứng nghiêm trọng mới xuất hiện.
Có khi con đỉa no máu thập thò ở lỗ mũi. Theo các bác sĩ, lúc này không nên cố lôi nó ra vì đỉa bám rất chắc, sẽ càng gây chảy máu nặng hơn. Cũng đừng nhỏ thuốc sát khuẩn mạnh như nước vôi, nước điếu vào mũi như các mẹo dân gian. Nên đến bác sĩ để được xử lý.
 Có khi con đỉa no máu thập thò ở lỗ mũi. Theo các bác sĩ, lúc này không nên cố lôi nó ra vì đỉa bám rất chắc, sẽ càng gây chảy máu nặng hơn. Cũng đừng nhỏ thuốc sát khuẩn mạnh như nước vôi, nước điếu vào mũi như các mẹo dân gian. Nên đến bác sĩ để được xử lý. 
Nếu là đỉa suối, việc nhúng mũi vào bát nước có thể dụ chúng tự bò ra. Khi toàn thân con đỉa chui ra thì mới coi là “thoát nạn”. Nếu một đầu con đỉa vẫn bám vào mũi thì dùng kẹp kẹp cái đầu tự do trong nước, chờ đến khi đầu kia chui ra.
Nếu là đỉa suối, việc nhúng mũi vào bát nước có thể dụ chúng tự bò ra. Khi toàn thân con đỉa chui ra thì mới coi là “thoát nạn”. Nếu một đầu con đỉa vẫn bám vào mũi thì dùng kẹp kẹp cái đầu tự do trong nước, chờ đến khi đầu kia chui ra. 
Để tránh bị đỉa suối xâm nhập qua đường mũi, tuyệt đối không nên rửa mặt hay ngụp lặn trong nước ao, hồ, sông, suối, không uống nước suối. Còn để phòng đỉa trâu chui vào cơ thể, nên tránh tắm ao hồ, cẩn thận khi ăn rau muống vì đỉa trâu hay bám vào rau này.
 Để tránh bị đỉa suối xâm nhập qua đường mũi, tuyệt đối không nên rửa mặt hay ngụp lặn trong nước ao, hồ, sông, suối, không uống nước suối. Còn để phòng đỉa trâu chui vào cơ thể, nên tránh tắm ao hồ, cẩn thận khi ăn rau muống vì đỉa trâu hay bám vào rau này.
Đỉa sống lâu trong cơ thể sẽ gây ra nhiều biến chứng như tắc hoặc bán tắc nghẽn một cơ quan nào đó như mũi, hầu họng, phế quản - phổi gây xuất huyết, ho khạc ra máu, thậm chí có thể dẫn đến tử vong do ngạt nếu đỉa bít kín khí – phế quản.
 Đỉa sống lâu trong cơ thể sẽ gây ra nhiều biến chứng như tắc hoặc bán tắc nghẽn một cơ quan nào đó như mũi, hầu họng, phế quản - phổi gây xuất huyết, ho khạc ra máu, thậm chí có thể dẫn đến tử vong do ngạt nếu đỉa bít kín khí – phế quản.  
Ngoài chuyện bít kín đường thở (nếu chui vào đường thở), gây chảy máu, ho hoặc tiểu ra máu (tùy vị trí bị tấn công), đỉa ký sinh trong cơ thể người còn có thể gây viêm nhiễm, tạo ổ áp xe ở nơi nó hút máu. Bệnh nhân cũng có thể thiếu máu nếu chậm lấy con đỉa ra.
 Ngoài chuyện bít kín đường thở (nếu chui vào đường thở), gây chảy máu, ho hoặc tiểu ra máu (tùy vị trí bị tấn công), đỉa ký sinh trong cơ thể người còn có thể gây viêm nhiễm, tạo ổ áp xe ở nơi nó hút máu. Bệnh nhân cũng có thể thiếu máu nếu chậm lấy con đỉa ra.

Muôn kiểu chụp ảnh kỷ yếu bá đạo của sinh viên

(Kiến Thức) - Những hình ảnh kỷ yếu bá đạo của các sinh viên được ghi lại cùng với bạn bè trước khi ra trường vừa hài hước, vừa khó đỡ.


Động vật hoang dã bị truy lùng bằng súng săn hiện đại

Các đối tượng săn bắn thú hoang dã có vũ khí , đặc biệt các khẩu súng đã được lên đạn và sẵn sàng bắn trả lực lượng chức năng.


Sau một thời gian dài tạm lắng thì nay, nạn săn bắn động vật hoang dã lại bùng phát. Để ngăn chặn thực trạng này, tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo các cấp, các ngành liên quan vào cuộc. Sau hơn 2 tháng triển khai tại khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, huyện Nam Giang, hàng trăm bẫy thú cùng súng săn các loại đã bị thu giữ.

“Nhập nhằng” thị trường tôn thật, tôn giả

Hiện nay trên thị trường đang xuất hiện nhiều loại tôn giả, nhái các thương hiệu đã được bảo hộ

Theo ghi nhận của nhóm phóng viên chỉ với một thủ thuật đơn giản, một số xưởng sản xuất tôn có thể biến một loại tôn bình thường hay không rõ xuất xứ, nguồn gốc thành các loại tôn có thương hiệu chỉ trong nháy mắt.

Khoản siêu lợi nhuận khổng lồ chính là nguyên nhân khiến cho ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất tôn làm ăn gian dối.

Kinh hãi nước máy Hà Nội cạnh bãi tha ma, luộc thịt đỏ hồng

(Kiến Thức) - Người dân thôn Trường Xuân (Xuân Dương, Thanh Oai, HN) nghi ngại nguồn nước máy cạnh bãi tha ma, bãi rác luộc thịt có màu hồng như chưa chín.

Thời gian gần đây, thông tin về nguồn nước máy cung cấp cho các hộ dân tại xã Xuân Dương (Thanh Oai, HN) “có vấn đề” khiến thịt luộc xong có màu hồng như máu, rau xanh đen thâm lại, dùng nước pha trà thì thấy nước trà đặc quánh từ sáng tới chiều, khiến không ít người hoang mang, lo lắng. Điều gì uẩn khúc phía sau câu chuyện đáng lo ngại này?

Hãi hùng khi thực phẩm chuyển màu vì luộc bằng nước máy