Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Rợn người 6 “thủy quái” ăn thịt hung tợn nhất trên sông Amazon

13/09/2022 20:15

Trăn Anaconda, rái cá khổng lồ, cá ma cà rồng... là những loài thủy quái hung tợn của sông Amazon, một trong những con sông lớn và có nhiều loài động vật nguy hiểm bậc nhất thế giới.

Thiên Trang (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 1. Trăn Anaconda - "Thuỷ quái" khổng lồ đáng sợ nhất sông Amazon: Rắn xanh Anaconda là loài rắn lớn nhất thế giới. Những con rắn cái có thể lớn hơn rắn đực với chiều dài 9m, nặng 250kg và đường kính cơ thể đạt 30cm.
1. Trăn Anaconda - "Thuỷ quái" khổng lồ đáng sợ nhất sông Amazon: Rắn xanh Anaconda là loài rắn lớn nhất thế giới. Những con rắn cái có thể lớn hơn rắn đực với chiều dài 9m, nặng 250kg và đường kính cơ thể đạt 30cm.
Loại rắn này không độc, nhưng thay vào đó chúng dùng sức mạnh cơ bắp to lớn để bóp nghẹt con mồi như hươu, nai, cá sấu caiman và thậm chí cả báo đốm châu Mỹ. Chúng thường sống ở những vùng nước nông có thể cho phép chúng ẩn nấp và chúng thích ở những khu vực nhánh sông Amazon.
Loại rắn này không độc, nhưng thay vào đó chúng dùng sức mạnh cơ bắp to lớn để bóp nghẹt con mồi như hươu, nai, cá sấu caiman và thậm chí cả báo đốm châu Mỹ. Chúng thường sống ở những vùng nước nông có thể cho phép chúng ẩn nấp và chúng thích ở những khu vực nhánh sông Amazon.
 2. Lươn điện: Lươn điện trông giống cá da trơn hơn là lươn. Loài "thủy quái" của sông Amazon này có chiều dài 2,5m và sinh ra dòng điện từ các tế bào đặc biệt gọi là electrocyten nằm bên sườn. Dòng điện này có thể đạt mức 600 volt, gấp 5 lần so với dòng điện trong ổ cắm điện thông thường ở Mỹ và đủ để hạ gục một con ngựa.
2. Lươn điện: Lươn điện trông giống cá da trơn hơn là lươn. Loài "thủy quái" của sông Amazon này có chiều dài 2,5m và sinh ra dòng điện từ các tế bào đặc biệt gọi là electrocyten nằm bên sườn. Dòng điện này có thể đạt mức 600 volt, gấp 5 lần so với dòng điện trong ổ cắm điện thông thường ở Mỹ và đủ để hạ gục một con ngựa.
Nhiều cú sốc điện từ loài sinh vật này có thể gây đau tim hoặc suy hô hấp cho người. Khi bị lươn điện tấn công, người bình thường sẽ bị choáng và chết đuối.
Nhiều cú sốc điện từ loài sinh vật này có thể gây đau tim hoặc suy hô hấp cho người. Khi bị lươn điện tấn công, người bình thường sẽ bị choáng và chết đuối.
 3. Cá sấu đen Caiman - "hung thần Amazon": Cá sấu caiman có thể dài tới 6m với phần hộp sọ lớn và nặng hơn cá sấu sông Nile. Là loài động vật ăn thịt hàng đầu ở sông Amazon, cá sấu đen caiman có thể ăn bất cứ thứ gì ở gần chúng, bao gồm cả cá piranha, khỉ, hươu, nai, cá rô, trăn anaconda.
3. Cá sấu đen Caiman - "hung thần Amazon": Cá sấu caiman có thể dài tới 6m với phần hộp sọ lớn và nặng hơn cá sấu sông Nile. Là loài động vật ăn thịt hàng đầu ở sông Amazon, cá sấu đen caiman có thể ăn bất cứ thứ gì ở gần chúng, bao gồm cả cá piranha, khỉ, hươu, nai, cá rô, trăn anaconda.
Năm 2010, nhà sinh học Deise Nishimura đã bị mất một chân khi chiến đấu với một con cá sấu đen caima sau 8 tháng con vật này trốn dưới thuyền của bà.
Năm 2010, nhà sinh học Deise Nishimura đã bị mất một chân khi chiến đấu với một con cá sấu đen caima sau 8 tháng con vật này trốn dưới thuyền của bà.
 4. Cá ăn thịt Arapaima - “Vua” ăn thịt man rợ sông Amazon: Đây là loài cá ăn thịt khổng lồ sống ở sông Amazon và các hồ lân cận. Arapaima thường ở bề mặt nước vì chúng cần hít thở không khí ngoài việc hấp thụ khí oxy qua mang.
4. Cá ăn thịt Arapaima - “Vua” ăn thịt man rợ sông Amazon: Đây là loài cá ăn thịt khổng lồ sống ở sông Amazon và các hồ lân cận. Arapaima thường ở bề mặt nước vì chúng cần hít thở không khí ngoài việc hấp thụ khí oxy qua mang.
Cá Arapaima có thể dài đến 2,7m và tặng 90kg. Loài cá này hung dữ đến mức lưỡi của chúng cũng có răng.
Cá Arapaima có thể dài đến 2,7m và tặng 90kg. Loài cá này hung dữ đến mức lưỡi của chúng cũng có răng.
 5. Rái cá khổng lồ: Rái cá khổng lồ là một ví dụ điển hình của dòng họ nhà chồn. Những con rái cá đực khi trưởng thành có thể dài 2m (tính từ đầu đến đuôi). Loại rái cá này thường ăn cá và cua. Chúng thường đi săn bắt theo thành nhóm từ 3 đến 8 con và có thể ăn 4kg thức ăn mỗi ngày.
5. Rái cá khổng lồ: Rái cá khổng lồ là một ví dụ điển hình của dòng họ nhà chồn. Những con rái cá đực khi trưởng thành có thể dài 2m (tính từ đầu đến đuôi). Loại rái cá này thường ăn cá và cua. Chúng thường đi săn bắt theo thành nhóm từ 3 đến 8 con và có thể ăn 4kg thức ăn mỗi ngày.
Ngoài ra, loại rái cá này còn có thể tấn công và ăn thịt rắn anaconda và cá sấu caiman. Chúng cũng được xem là một trong những loài động vật ăn thịt nhiều nhất ở sông Amazong và được mệnh danh là "loài sói của sông".
Ngoài ra, loại rái cá này còn có thể tấn công và ăn thịt rắn anaconda và cá sấu caiman. Chúng cũng được xem là một trong những loài động vật ăn thịt nhiều nhất ở sông Amazong và được mệnh danh là "loài sói của sông".
 6. Cá ma cà rồng Payara: Payara là loài cá săn mồi vô cùng dữ tợn, có khả năng nuốt số lượng cá bằng một nửa kích thước của cơ thể. Thức ăn chính của loại cá này là cá piranha.
6. Cá ma cà rồng Payara: Payara là loài cá săn mồi vô cùng dữ tợn, có khả năng nuốt số lượng cá bằng một nửa kích thước của cơ thể. Thức ăn chính của loại cá này là cá piranha.
Tên của chúng xuất phát từ hai chiếc răng nanh mọc ra từ hàm dưới với chiều dài 15cm, được dùng để đâm xuyên qua con mồi sau khi tấn công. Hàm trên của cá có những chiếc hố đặc biệt dùng để tránh những chiếc răng nanh tự đâm chúng.
Tên của chúng xuất phát từ hai chiếc răng nanh mọc ra từ hàm dưới với chiều dài 15cm, được dùng để đâm xuyên qua con mồi sau khi tấn công. Hàm trên của cá có những chiếc hố đặc biệt dùng để tránh những chiếc răng nanh tự đâm chúng.
Mời quý độc giả xem video: Tiêu Điểm: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

09/07/2025 07:10
Tận mục loài rắn độc lớn nhất thế giới của Việt Nam

Tận mục loài rắn độc lớn nhất thế giới của Việt Nam

09/07/2025 06:40
Fan “phát sốt” vì loạt ảnh AI tái hiện Boa Hancock

Fan “phát sốt” vì loạt ảnh AI tái hiện Boa Hancock

08/07/2025 21:35
Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

09/07/2025 06:42
Dự đoán ngày mới 10/7/2025 cho 12 con giáp: Tý chuyên nghiệp

Dự đoán ngày mới 10/7/2025 cho 12 con giáp: Tý chuyên nghiệp

09/07/2025 07:34

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status