Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ranh giới DMZ cắt hai miền Triều Tiên căng thẳng suốt 70 năm qua

10/09/2021 06:15

Ranh giới DMZ chia đôi bán đảo Triều Tiên, dù đã tồn tại gần 70 năm, tới nay vẫn được coi là đường biên giới căng thẳng nhất thế giới, khi mà chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào.

Trần Trân
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Ranh giới DMZ hay còn biết tới với cái tên Khu phi quân sự Bán đảo Triều Tiên, thực chất lại là nơi có sự canh gác cẩn mật nhất thế giới, suốt kể từ khi nó ra đời vào năm 1953 cho tới nay.
Ranh giới DMZ hay còn biết tới với cái tên Khu phi quân sự Bán đảo Triều Tiên, thực chất lại là nơi có sự canh gác cẩn mật nhất thế giới, suốt kể từ khi nó ra đời vào năm 1953 cho tới nay.
Trong mọi văn bản đều đề cập đây là khu phi quân sự, có nghĩa là cấm các hoạt động quân sự của cả hai phía. Tuy nhiên trên thực tế, binh lính ở đây luôn được trang bị vũ khí tới tận răng.
Trong mọi văn bản đều đề cập đây là khu phi quân sự, có nghĩa là cấm các hoạt động quân sự của cả hai phía. Tuy nhiên trên thực tế, binh lính ở đây luôn được trang bị vũ khí tới tận răng.
Giới tuyến này được thành lập từ năm 1953 sau khi Liên Hiệp quốc và chính quyền hai nước, đồng thuận ngừng bắn, bước đầu tiến tới kết thúc Chiến tranh Triều Tiên.
Giới tuyến này được thành lập từ năm 1953 sau khi Liên Hiệp quốc và chính quyền hai nước, đồng thuận ngừng bắn, bước đầu tiến tới kết thúc Chiến tranh Triều Tiên.
Tuy nhiên cho tới nay, tình trạng chiến tranh giữa hai quốc gia vẫn chưa được giải quyết. Về mặt lý thuyết, Hàn Quốc hoặc Triều Tiên có thể tràn quân qua biên giới, tấn công nhau bất cứ lúc nào mà không cần báo trước.
Tuy nhiên cho tới nay, tình trạng chiến tranh giữa hai quốc gia vẫn chưa được giải quyết. Về mặt lý thuyết, Hàn Quốc hoặc Triều Tiên có thể tràn quân qua biên giới, tấn công nhau bất cứ lúc nào mà không cần báo trước.
Dọc theo giới tuyến DMZ, cả Hàn Quốc lẫn Triều Tiên đều cho xây dựng rất nhiều nhà cao tầng và tháp canh, để có thể quan sát kỹ hoạt động của phía đối diện.
Dọc theo giới tuyến DMZ, cả Hàn Quốc lẫn Triều Tiên đều cho xây dựng rất nhiều nhà cao tầng và tháp canh, để có thể quan sát kỹ hoạt động của phía đối diện.
Mặc dù là đường biên giới chung giữa hai nước, tuy nhiên do phần lớn tuyến đường biên này được canh giữ quá cẩn mật, việc đưa gián điệp vượt tuyến biên giới này là điều quá khó khăn, nếu như không muốn nói là bất khả thi.
Mặc dù là đường biên giới chung giữa hai nước, tuy nhiên do phần lớn tuyến đường biên này được canh giữ quá cẩn mật, việc đưa gián điệp vượt tuyến biên giới này là điều quá khó khăn, nếu như không muốn nói là bất khả thi.
Trong khi Triều Tiên thường xuyên duy trì một số lượng lớn quân đội được vũ trang tận răng tại khu vực này, Hàn Quốc lại ứng dụng nhiều công nghệ cao vào việc canh gác khu vực biên giới.
Trong khi Triều Tiên thường xuyên duy trì một số lượng lớn quân đội được vũ trang tận răng tại khu vực này, Hàn Quốc lại ứng dụng nhiều công nghệ cao vào việc canh gác khu vực biên giới.
Một trong số đó là các hệ thống tháp canh với súng máy tự động, hệ thống súng máy do Samsung chế tạo có khả năng phân biệt người và vật nuôi, để đưa ra cảnh báo trước khi khai hỏa vào bất cứ thứ gì muốn vượt qua đường biên giới.
Một trong số đó là các hệ thống tháp canh với súng máy tự động, hệ thống súng máy do Samsung chế tạo có khả năng phân biệt người và vật nuôi, để đưa ra cảnh báo trước khi khai hỏa vào bất cứ thứ gì muốn vượt qua đường biên giới.
Ngoài ra, một "đặc sản" khác của giới tuyến phi quân sự này đó là mìn. Kể từ năm 1953 tới nay, mìn liên tục được cài dọc biên giới bởi cả hai miền, đảm bảo ngăn chặn mọi cuộc tiến công bằng đường bộ.
Ngoài ra, một "đặc sản" khác của giới tuyến phi quân sự này đó là mìn. Kể từ năm 1953 tới nay, mìn liên tục được cài dọc biên giới bởi cả hai miền, đảm bảo ngăn chặn mọi cuộc tiến công bằng đường bộ.
Thậm chí ở phía Nam giới tuyến này, Hàn Quốc còn cho đón khách du lịch, để họ có thể tận mắt chứng kiến cảnh vật và cuộc sống bên kia biên giới.
Thậm chí ở phía Nam giới tuyến này, Hàn Quốc còn cho đón khách du lịch, để họ có thể tận mắt chứng kiến cảnh vật và cuộc sống bên kia biên giới.
Một trạm gác của Triều Tiên trong tầm quan sát của tháp canh từ Hàn Quốc.
Một trạm gác của Triều Tiên trong tầm quan sát của tháp canh từ Hàn Quốc.
Những công trình cũ từng được sử dụng trong thời gian hai quốc gia xảy ra chiến tranh tới nay vẫn còn tồn tại.
Những công trình cũ từng được sử dụng trong thời gian hai quốc gia xảy ra chiến tranh tới nay vẫn còn tồn tại.
Cây cầu "Một đi không trở lại" được nối giữa hai miền từng là nơi trao trả tù binh sau cuộc chiến tranh đẫm máu giữa hai miền Triều Tiên.
Cây cầu "Một đi không trở lại" được nối giữa hai miền từng là nơi trao trả tù binh sau cuộc chiến tranh đẫm máu giữa hai miền Triều Tiên.
Một ngôi làng nhỏ ở phía Bắc khu phi quân sự, truyền thông Hàn Quốc cho rằng những người sinh sống trong ngôi làng này đều là gián điệp của Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.
Một ngôi làng nhỏ ở phía Bắc khu phi quân sự, truyền thông Hàn Quốc cho rằng những người sinh sống trong ngôi làng này đều là gián điệp của Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.
Những thước phim hiếm hoi ghi lại các cuộc không chiến trong cuộc chiến tranh Triều Tiên.

Bạn có thể quan tâm

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Hải quân luyện tập sẵn sàng cho sự kiện A80 diễu binh trên biển

Hải quân luyện tập sẵn sàng cho sự kiện A80 diễu binh trên biển

Việt Nam và UAE ký Ý định thư về hợp tác quốc phòng

Việt Nam và UAE ký Ý định thư về hợp tác quốc phòng

Thổ Nhĩ Kỳ trình làng robot chó chiến đấu, có thể mang theo tên lửa dẫn đường

Thổ Nhĩ Kỳ trình làng robot chó chiến đấu, có thể mang theo tên lửa dẫn đường

Nga sẽ tháo dỡ hoặc thanh lý tàu sân bay cuối cùng

Nga sẽ tháo dỡ hoặc thanh lý tàu sân bay cuối cùng

Vùng 3 Hải quân tổ chức nhiều hoạt động tri ân Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7

Vùng 3 Hải quân tổ chức nhiều hoạt động tri ân Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7

Ấn Độ mua lại thiết kế UAV "cảm tử" siêu tốc do sinh viên chế tạo

Ấn Độ mua lại thiết kế UAV "cảm tử" siêu tốc do sinh viên chế tạo

Top tin bài hot nhất

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

27/07/2025 11:33
Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

27/07/2025 13:36
Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

27/07/2025 09:52
Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

27/07/2025 19:35
Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

27/07/2025 16:37

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status